Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 5+6 - Năm học 2012-2013

I/ MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức:

 - Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi

2 /Kĩ năng:

 - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiểm vi để quan sát tế bào thực vật

3 / Thái độ:

 - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính lúp và kính hiển vi

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Kính lúp cầm tay, Kính hiển vi

 - Mẫu vật: một vài bông hoa và rễ nhỏ

2/ Chuẩn bị của học sinh: - 1 đám rêu, rễ hành

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1/ Ổn định lớp: 6A1

 6A2

 6A3

2/ Kiểm tra bài cũ

+ Phân biệt thực vật có hoa, thực vật không có hoa?

+ Phân biệt cây một năm và cây lâu năm?

3/ Các hoạt động dạy và học:

a/ Vào bài mới: Muốn phóng to ảnh của vật ta sử dụng kính lúp và kính hiểm vi. Kính lúp và kính hiểm vi có cấu tạo như thế nào? Cách sử dung ra sao để có hiệu quả cao nhất?

b/ Phát triển bài:

 Hoạt động 1: KÍNH LÚP VÀ CÁCH SỬ DỤNG

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 5+6 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3	 Ngày soạn: 31/09/2012
Tiết : 5	 Ngày dạy: 10/09/2012
CHƯƠNG 1: TẾ BÀO THỰC VẬT 
BÀI 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG
I/ MỤC TIÊU 
 1/ Kiến thức: 
 - Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi 
2 /Kĩ năng: 
 - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiểm vi để quan sát tế bào thực vật
3 / Thái độ: 
 - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính lúp và kính hiển vi 
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Kính lúp cầm tay, Kính hiển vi 
 - Mẫu vật: một vài bông hoa và rễ nhỏ 
2/ Chuẩn bị của học sinh: - 1 đám rêu, rễ hành 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1/ Ổn định lớp: 6A1
 6A2
 6A3
2/ Kiểm tra bài cũ
+ Phân biệt thực vật có hoa, thực vật không có hoa?
+ Phân biệt cây một năm và cây lâu năm?
3/ Các hoạt động dạy và học:
a/ Vào bài mới: Muốn phóng to ảnh của vật ta sử dụng kính lúp và kính hiểm vi. Kính lúp và kính hiểm vi có cấu tạo như thế nào? Cách sử dung ra sao để có hiệu quả cao nhất?
b/ Phát triển bài:
 Hoạt động 1: KÍNH LÚP VÀ CÁCH SỬ DỤNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tìm hiểu cấu tạo của kính lúp 
- Gv yêu cầu Hs thông tin trong SGK tr 17 
+ Em hãy cho biết kính lúp gồm những bộ phận nào ? 
Cách sử dụng 
- Yêu cầu Hs đọc nội dung hướng dẫn sử dụng trong SGK : 
+ Kính lúp đựơc sử dụng như thế nào? 
- Hs đọc thông tin trong SGK 
+ Hs nêu cấu tạo của kính lúp dựa vào phần thông tin 
- Hs đọc nội dung phần cách sử dụng của kính lúp 
+ Hs nêu cách sử dụng theo SGK 
Tiểu kết : 
a. Cấu tạo: Kính lúp chia làm 2 phần: 
 - Tay cầm bằng kim loại 
 - Tấm kính trong lồi 2 mặt 
b. Cách sử dụng: Để vật kính sát vật mẫu , từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật 
 Hoạt động 2 : KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Cấu tạo 
- Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm quan sát kính hiểm vi trả lời câu hỏi :
 + Kính hiển vi có cấu tạo như thế nào ?
- Gv gọi một vài Hs trả lời 
+ Theo em trong các bộ phận trên bộ phận nào quan trọng nhất?(Thấu kính )
b, Cách sử dụng 
- Gv làm các thao tác sử dụng kính hiển vi cho Hs quan sát 
 - Gv tổ chức cho Hs thực hành làm các thao tác sử dụng kính hiển vi 
 + Nêu lại các bước sử dụng kính hiển vi ? 
- Hs quan sát kính hiển vi 
+ Hs nêu cấu tạo kính hiển vi
+ Thấu kính
- Hs theo dõi GV làm mẫu 
- Hs tổ chức theo nhóm làm thực hành 
 + Hs nêu các bước sử dụng kính hiển vi 
Tiểu kết: 
a. Cấu tạo: Kính hiển vi gồm 3 phần: Chân kính, thân kính và bàn kính 
b Cách sử dụng: SGK
IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
1/ Củng cố - đánh giá 
	- Học sinh đọc ghi nhớ sgk, hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.
 - Nêu cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi ?
 - Giáo viên nhận xét giờ học. 
2/ Nhận xét - Dặn dò 
 - Học bài trả lời câu hỏi sgk.
- Xem bài mới và đọc phần” em có biết “
Tuần: 3	 Ngày soạn: 01/09/2012
Tiết : 6	 Ngày dạy: 11/09/2012
BÀI 6: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức: 
 - Biết làm 1 tiêu bản hiển vi tạm thời tế bào thực vật. 
 - Biết sử dụng kính hiển vi. 
 2/ Kĩ năng: 
 - Chuẩn bị tế bào thực vật để quan sát kính lúp và kính hiểm vi.
 - Thực hành: quan sát tế bào biểu bì lá hành, tế bào biểu bì lá hành.
- Vẽ tế bào quan sát được.
 3/ Thái độ: 
 - Bảo vệ giữ gìn dụng cụ. 
 - Trung thực chỉ vẽ những hình quan sát được. 
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Biểu bì vẩy hảnh và thịt quả cà chua. 
 - Kính hiển vi. 
2 Chuẩn bị của học sinh 
 - Mẫu vật đã chuẩn bị ở bài trứơc.
 - Ôn lại bài kính hiển vi. 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp: 6A1
 6A2
 6A3
2/ Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính hiểm vi? 
3/ Các hoạt động dạy và học:
a/ Vào bài mới: Bài hôm nay sẽ giúp các em biết làm một tiêu bản và quan sát tiêu bản dưới kính hiểm vi.
b/ Phát triển bài 
Hoạt động 1: CHUẨN BỊ DỤNG CỤ MẪU VẬT 
 a Kiểm tra mẫu vật 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs theo nhóm đã được phân công ở bải trước 
 - Nêu lại các bước sử dụng kính hiển vi 
 b. Yêu cầu của bài 
  - Gv nêu mục đích yêu cầu của bài học là :
 + Làm được tiêu bản tế bào vẩy hành 
 + Vẽ được hình vừa quan sát được 
 Hoạt động 2: QUAN SÁT TẾ BÀO BIỂU BÌ VẢY HÀNH DƯỚI KÍNH HIỂN VI 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Gv phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm 
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin SGk về cách làm tiêu bản và quan sát tế bào biểu bì vảy hành
- Gv làm mẫu tiêu bản 
- Gv tổ chức cho Hs quan sát 
- Gv đi đến các nhóm để uấn nắn nhắc nhở và giải đáp các thắc mắc 
- Hs nhận nhiệm vụ 
- Đọc lại các thao tác làm trong SGK 
- HS quan sát 
- Hs chuẩn bị 1 tiêu bản của mình lên quan sát 
- Hs thay nhau lên quan sát sau đó vẽ hìmh vào vở những vấn đề mình quan sát được 
Hoạt động 3: VẼ HÌNH TẾ BÀO BIỂU BÌ VẢY HÀNH ĐÃ QUAN SÁT ĐƯỢC DƯỚI KÍNH HIỂM VI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV tổ chức cho Hs quan sát và vẽ hình vào phiếu học tập 
- Gv treo tranh phóng to và giới thiệu 
+ Củ hành và tế bào vẩy hành 
- Gv tổ chức cho Hs vẽ hình khi quan sát trên kính và trên tranh
 - Hs tiếp tục quan sát kính hiển vi và quan sát tranh phóng to 
- Hs vẽ hình mình vừa học vào vở 
IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
1/ Củng cố- đánh giá 
- Hs nhận xét trong nhóm về làm tiêu bản , cách sử dụng kính hiển vi 
- Gv đánh giá chung về buổi học 
- Gv thu một số bài chấm và cho điểm 
2/ Nhận xét - Dặn dò 
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK 
 - Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các tế bào thực vật
Tuần: 4	 Ngày soạn: 11/09/2012
Tiết : 7	 Ngày dạy: 17/09/2012
BÀI 6: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức: 
 - Biết làm 1 tiêu bản hiển vi tạm thời tế bào thực vật. 
 - Biết sử dụng kính hiển vi. 
 2/ Kĩ năng: 
 - Chuẩn bị tế bào thực vật để quan sát kính lúp và kính hiểm vi.
 - Thực hành: quan sát tế bào cà chua.
- Vẽ tế bào quan sát được.
 3/ Thái độ: 
 - Bảo vệ giữ gìn dụng cụ. 
 - Trung thực chỉ vẽ những hình quan sát được. 
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Chuẩn bị của giáo viên: 
 - 1 quả cà chua. 
 - Kính hiển vi. 
2 Chuẩn bị của học sinh 
 - Mẫu vật đã chuẩn bị ở bài trứơc.
 - Ôn lại bài kính hiển vi. 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp: 6A1
 6A2
 6A3
2/ Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính hiểm vi? 
3/ Các hoạt động dạy và học:
a/ Vào bài mới: Bài hôm nay sẽ giúp các em biết làm một tiêu bản và quan sát tiêu bản dưới kính hiểm vi.
b/ Phát triển bài 
Hoạt động 1: CHUẨN BỊ DỤNG CỤ MẪU VẬT 
 a Kiểm tra mẫu vật 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs theo nhóm đã được phân công ở bải trước 
 - Nêu lại các bước sử dụng kính hiển vi 
 b. Yêu cầu của bài 
  - Gv nêu mục đích yêu cầu của bài học là :
 + Làm được tiêu bản tế bào cà chua 
 + Vẽ được hình vừa quan sát được 
 Hoạt động 2: QUAN SÁT TẾ BÀO THỊT QUẢ CÀ CHUA DƯỚI KÍNH HIỂN VI 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Gv phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm 
- Gv yêu cầu Hs đọc phần cách làm tiêu bản và quan sát thịt quả cà chua SGK
- Gv làm mẫu tiêu bản để Hs cùng quan sát 
- Gv tổ chức cho Hs quan sát 
- Gv đi đến các nhóm để uấn nắn nhắc nhở và giải đáp các thắc mắc 
- Hs nhận nhiệm vụ 
- Đọc lại các thao tác làm trong SGK 
- HS quan sát
- Hs chuẩn bị 1 tiêu bản của mình lên quan sát 
- Hs thay nhau lên quan sát sau đó vẽ hìmh vào vở những vấn đề mình quan sát được 
Hoạt động 3: VẼ HÌNH TẾ BÀO THỊT QUẢ CÀ CHUA ĐÃ QUAN SÁT ĐƯỢC DƯỚI KÍNH HIỂM VI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV tổ chức cho Hs quan sát và vẽ hình vào phiếu học tập 
- Gv treo tranh phóng to và giới thiệu 
+ Quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua 
- Gv tổ chức cho Hs vẽ hình khi quan sát trên kính và trên tranh
 - Hs tiếp tục quan sát kính hiển vi và quan sát tranh phóng to 
- Hs vẽ hình mình vừa học vào vở 
IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
1/ Củng cố- đánh giá 
- Hs nhận xét trong nhóm về làm tiêu bản , cách sử dụng kính hiển vi 
- Gv đánh giá chung về buổi học 
- Gv thu một số bài chấm và cho điểm 
2/ Nhận xét - Dặn dò 
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK 
 - Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các tế bào thực vật

File đính kèm:

  • doctiet 567 2012 2013.doc