Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 I. Chuẩn :

1. Kiến thức :- Sự biến đổi và phát triển của từ ngữ. Hai p.thức p.triển nghĩa của từ.

2. Kĩ năng:- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong cum từ và văn bản.

 - Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới với các phép tu từ khác.

3. Thái độ: - Nghiêm túc-Cầu thị-Khoa học.

 II. Nâng cao :- Sự phát triển của từ vựng trong thơ ca.

* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ ngữ liên quan đến môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường.

* Tích hợp giáo dục các kĩ năng sống cho học sinh:

- Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng Tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trao dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt .

- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp .

II.CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên :

- Giáo án, SGK, Bảng phụ.

 2. Học sinh :

 - Soạn bài .

 

doc11 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tác giả Phạm Đình Hổ ?
- Phạm Đình Hổ (1768-1839), tên chữ là Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu là Đơng Dã Tiều, tục gọi là Chiêu Hổ, quê làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương.
H – Em biết gì về tác phẩm Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh ?
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản
H - Em hãy nêu bố cục của VB này: ( 2 phần )
a. Từ đầu -> bất thường=> Thĩi xa hoa của Chúa Trịnh.
b. Phần cịn lại => Cách Chúa và bọn hầu cận vơ vét của cải của dân chúng.
* GV đọc mẫu một lần tồn bài, hướng dẫn cách đọc, yêu cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các hs khác nhận xét.
H - Nêu chủ đề của tác phẩm.
 * Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích 3,13,14.
* GV cho HS đọc văn bản SGK đoạn văn 1, 2.
H - Thĩi ăn chơi của Chúa Trịnh được miêu tả qua những sự việc nào ?
+ Thích đi chơi ngắm cảnh đẹp
+ Xây nhiều cung điện đền đài ( tốn tiền của ) 
+ Những cuộc dạo chơi giải trí lố lăng, tốn kém .
H - Qua cách kể lại những hành động và việc làm của Chúa Trịnh em hiểu được cuộc sống của Chúa Trịnh như thế nào ? 
“ Cả trời Nam sang nhất là đây ”( Lê Hữu Trác )
H - Cịn bọn quan lại được miêu tả như thế nào ?
 - Nhũng nhiễu dân chúng.	
 - Tìm thu mà thực chất là cướp đoạt những của qúy trong thiên hạ (chim quý, thú lạ , cây cổ thụ), lại được tiếng lá mẫn cán . 
H - Em cĩ nhận xét như thế nào về những thủ đoạn của bọn quan lại hầu cận Chúa?
- Tàn nhẫn, vừøa ăn cướp, vừøa la làng, chúng ỷ thế được hầu cận Chúa nên tha hồ tác oai, tác quái . 
H - Trước tình hình như vậy ngừơi dân phải làm gì để tránh tai vạ ?
- Phải bỏ của ra để kêu oan.
- Phải đập bỏ núi non bộ, phá cây cảnh.
=> Thật là vơ lý.
H - Em cĩ nhận xét như thế nào về dẫn chứng mà tác giả đưa ra?
- Cụ thể, khách quan, khơng lời bình.
GV cho HS đọc văn bản trong SGK đoạn văn 3 “Buổi ấy triệu bất tường”
H - Tác giả cịn đưa ra dẫn chứng nào khác nữa khơng?
- Cây lê, cây lựu trắng, cây lựu đỏ đều bị chặt bỏ => để tránh tai vạ.
H - Tác giả kể lại câu chuyện gia đình mình nhằm mục đích gì?
- Tăng thêm sức thuyết phục, sinh động
H - Qua đĩ em thấy thái độ của tác giả như thế nào nào?
- Tác giả là tố cáo, khinh bỉ bọn quan lại trong phủ và chúa Trịnh .
H - Cách phê phán của tác giả như thế nào?
- Ơng xem đĩ là triệu bất tường ( điều khơng lành) 
H - Em thử nêu ý nghĩa của đoạn văn cuối bài “ Nhà ta vì cớ ấy.” ? 
( Tăng giá trị thuyết phục, khơi gợi một ẩn ý sâu xa khi những cảnh đẹp trong đời sống nếu khơng thuộc về vua chúa đều phải bị chặt bỏ )
Câu hỏi thảo luận :
H - Thể văn tùy bút cĩ gì khác so với thể truyện mà em đã học ở tiết trước ?
( Lối ghi chép của tùy bút giàu chất trữ tình, khơng gị bĩ theo khuơn khổ, chủ yếu nhằm bộc lộ cảm xúc và nhận thức của tác giả thơng qua những điều cĩ thực trong uộc sống)
Hoạt động 4 : Tổng kết.
H - Dựa vào những gì đã tìm hiểu, em hãy nêu những nét tổng kết cho bài này ?
I/ Giới thiệu
1 . Tác giả 
- Ở thế kỉ XVIII, XIX, sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến Việt Nam đã tác động khơng nhỏ đến tầng lớp nho sĩ. Trong đĩ Phạm Đình Hổ là một nho sĩ mang tâm sự bất đắc chí vì khơng gặp thời.
- Phạm Đình Hổ (1768-1839), tên chữ là Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu là Đơng Dã Tiều, tục gọi là Chiêu Hổ, quê làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương.
2 . Tác phẩm 
- Vũ trung tùy bút (Tùy bút viết trong những ngày mưa) là tập tùy bút đặc sắc của Phạm Đình Hổ, được viết khoảng đầu đời Nguyễn, đầu thế kỷ XIX, gồm 88 mẩu chuyện nhỏ. Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề của đời sống như nghi lễ, phong tục, tập quán, những sự việc xảy ra trong đời sống, những nghiên cứu về địa lí, lịch sử, xã hội 
- “Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh” là một trong những áng văn xuơi giàu chất hiện thực trong Vũ trung tùy bút.
II/ Đọc-hiểu văn bản
 1. Bố cục : 2 phần. 
 a. Từ đầu  “triệu bất tường” àThĩi ăn chơi xa hoa của Chúa Trịnh.
 b. Phần cịn lại: Cách Chúa và bọn hầu cận vơ vét của cải của dân chúng.
2. Chủ đề : Phơi bày cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê – Trịnh.
3.Thể loại: văn bản vừa cĩ tính chất văn, vừa cĩ tính chất sử.
3. Phân tích
a. Cuộc sống hưởng thụ xa xỉ của Trịnh Sâm 
* Thú chơi đèn đuốc, bày đặt nghi lễ, xây dựng đền đài,  Ý nghĩa khách quan của sự việc cho thấy cuộc sống của nhà chúa thật xa hoa.
* Thú chơi trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh,  Để thỏa mãn thú chơi, chúa cho thu lấy sản vật quý từ khắp kinh thành đưa vào trong phủ.
à Các sự việc đưa ra cụ thể, chân thực và khách quan, khơng xen lời bình. Liệt kê và miêu tả tỉ mỉ, gây ấn tượng về cuộc sống thật xa hoa của nhà chúa gây khổ đau cho bao con người. Đĩ là điềm gở cho triều đại này.
b. Thĩi nhũng nhiễu của bọn quan lại 
*Thủ đoạn: nhờ giĩ bẻ măng, vu khống 
*Hành động: dọa dẫm, cướp, tống tiền, vừa ăn cướp vừa la làng 
 à Dưới thời Lê-Trịnh, đời sống người dân cứ tiêu điều, xơ xác đi vì sự ăn chơi xa xỉ của Chúa Trịnh và sự nhũng nhiễu của quan lại.
c. Thái độ của tác giả . 
- Tố cáo, khinh bỉ bọn quan lại thể hiện qua giọng điệu, qua một số từ ngữ lột tả bản chất bọn quan lại à Phê phán kín đáo 
III/ Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Lựa chọn ngơi kể phù hợp.
Lựa chọn sự việc tiêu biểu, cĩ ý nghĩa phản ánh bản chất sự vật, con người.
- Miêu tả sinh động: từ nghi lễ mà chúa bày đặt ra đến kì cơng đưa cây quý về trong phủ, từ những thanh âm khác lạ trong đêm đến hành động trắng trợn của bọn quan lại 
- Sử dụng ngơn ngữ khách quan nhưng vẫn thể hiện rõ thái độ bất bình của tác giả trước hiện thực.
2. Nội dung
- Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh.
3. Ý nghĩa văn bản
- Hiện thực lịch sử và thái độ của “kẻ thức giả” trước những vấn đề của đời sống xã hội.
	4. Củng cố:
	- Cho HS đọc phần đọc thêm.
	H - Phát biểu cảm nghĩ của em về đời sống người dân lúc này ?
	5. Hướng dẫn tự học
- Tìm đọc một số tư liệu về tác phẩm “Vũ trung tuỳ bút”.
- Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thơng dụng được sử dụng trong văn bản.
	- Chuẩn bị: Hoàng Lê nhất thống chí SGK trang 64.
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/09/2013
Ngày dạy: ....................
Tiết 23,24: Văn bản: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
 Ngơ gia văn phái
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 I.Chuẩn :
1.Kiến thức :- Những hiểu biết chung về nhĩm tác giả Ngơ gia văn phái và tác phẩm.
-Nắm được tiểu thuyết chương hồi. Niềm tự hào và tinh thần tự tơn dân tộc.
2.Kĩ năng:- Biết quan sát sự việc được kể. Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của dân tộc.
3.Thái độ: -Nghiêm túc-Cầu thị-Khoa học.
 II.Nâng cao :- Kết hợp văn học và sử học để hiểu tác phẩm.
B. CHUẨN BỊ:
GV : -Chuẩn bị giáo án, bảng phụ
HS : -Soạn bài theo sgk . 
C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:
-Phát vấn, trao đổi, thảo luận, bình giảng.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
+Ổn định:
+Kiểm tra bài cũ: -Nội dung và nghệ thuật ở văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
+Triển khai bài mới	
* Hoạt động 1: Khởi động 
- Giới thiệu bài : Để hiểu rõ đoạn trích này, gv tĩm tắt đơi nét về diễn biến ở hai hồi trước ( 12, 13)-> dẫn vào bài 
* Hoạt đợng 2: Đọc hiểu chú thích 
- GV gọi HS đọc chú thích 
- Yêu cầu HS nêu những nét chính về tác giả 
- GV: bổ sung thêm nhũng thơng tin ngồi sgk
-H: Em hiểu gì về thể chí ?
- HS trả lời dựa vào chú thích 1
- GV giới thiệu về tác phẩm .
GV hướng dẫn đọc tìm hiểu bố cục hồi 14
GV tĩm tắt hồi 11 , 13 như sgv 
GV đọc một đoạn.gọi HS đọc tiếp theo đến hết
GV cho HS tĩm tắt , sau đĩ GV tĩm tắt
GV kiểm tra một số chú thích
H:Đoạn trích cĩ bố cục gồm mấy phần ?
HS trả lời GV phân đoạn ; nêu ý chính từng đoạn
*Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
H:Trong đoạn trích này làm nổi bật lên hình tượng ai? 
H: trái ngược với sự hồ đồ của Tơn Sĩ Nghị, 
Lê chiêu Thống, Quang Trung là người như thế nào? 
GV: Chỉ ranhững việc lớn mà ơng làm trong một tháng (24/11 - 30/12)
H: Qua những việc làm của Nguyễn Huệ em thấy được điều gì ở người anh hùng
 Mưu lược trong việc nhận định tình hình, phân tích tình hình thời cuộc và thế tương quan lực lượng giưã ta và địch
(Hết Tiết 1)
 Tiết 2
*Hoạt động 4: Tiếp tục tìm hiểu người anh hùng Nguyễn Huệ
H: Qua lời xét đốn và phân tích cho Ngơ Văn Sở, Ngơ Thì Nhậm, Phan Văn Long nghe chứng tỏ Quang Trung là người như thế nào?
 Hiểu rõ sở trường của các tướng sĩ, khen chê đều đúng người, đúng việc
(GV bình giảng ý này)
H: theo em chi tiết nào trong tác phẩm giúp ta đánh giá được tầm nhìn xa của Quang Trung?
 Mới khởi binh khẳng định sẽ chiến thắng, tính kế hoạch ngoại giao sau khi chiến thắng
H: Vì sao nĩi Quang Trung là bậc kì tài trong việc dùng binh?
(GV bình giảng)
H: Hình ảnh Quang Trung đã tả đột hữu xơng được miêu tả cụ thể ở những chi tiết nào?
HS thảo luận nhĩm
Đại diện nhĩm trình bày
GV nhận xét, chốt ý
H:Tại sao nhĩm tác giả Ngơ gia vốn trung thành với nhà lê lại viết thực và viết hay như thế về người anh hùng Nguyễn Huệ? 
(GV bình giảng)
*Hoạt động 5: Tìm hiểu sự thất bại của kẻ thù
Gọi HS đọc đoạn cuối
H: Tơn Sĩ Nghị nhiệt tình cử binh giúp Chiêu Thống nhưng chủ ý của y là gì?
 Sau khi khơi phục họ Lê, nhân đĩ lại cho quân đĩng giữ, như thế là bảo tồn được họ lê mà đồng thời chiếm được nước An Nam. Một cơng hai việc
H: em hiểu gì về Tơn Sĩ Nghị? Chi tiết nào thể hiện sự kiêu căng, chủ quan của y?
 Xảo trá kêu căng tự mãn
H: Tình cảnh của bọn vua tơi nhà Lê như thế nào? Bản chất của Thái Hậu và Lê Chiêu Thống ra sao?
 Chịu chung số phận, thảm hại với bọn cướp nước
Bài học đắng cay của Lê Chiêu Thống trong lịch sử Việt Nam khơng phải đầu tiên nhưng cũng chưa phải cuối cùng
*Hoạt động 6: Hướng dẫn tổng kết
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
*Hoạt động 7: Luyện tập
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
HS viết đoạn văn dựa vào những sự việc trong tác phẩm
I.Tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả:
- Tập thể tác giả thuộc dịng họ N

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc
Giáo án liên quan