Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 22

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Biết cách lựa chọn, tìm hiểu một sự việc, hiện tượng ở địa phương mình sinh sống.

- Có kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận từ hiện tượng đã lựa chọn, tìm hiểu.

- Nâng cao ý thức quan tâm đến đời sống xã hội, trước hết là những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở xung quanh.

B. CHUẨN BỊ :

 - GV: Đọc tài liệu, SGK – Soạn bài.

 - HS chuẩn bị phần Hướng dẫn tìm hiểu bài.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .

 1. Ổn định tổ chức .

 2. Kiểm tra:(5 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

 3. Bài mới : (85 phút)

 HĐ1: Khởi động.

II/ Lựa chọn, tìm hiểu sự việc, hiện tượng ở Thanh Hóa.

1. Trong lớp, trong trường em đang học, ở thôn xóm, làng xã đang sống, em thấy có sự việc, hiện tượng hoặc con người nào đáng chú ý, khiến em suy nghĩ, rút ra bài học cho bản thân, bạn bè, cộng đồng?

Ví dụ: Về quan hệ bạn bè, thầy trò; áp dụng kiến thức trong nhà trường vào đời sống, sự dụng điện thoại di động, việc thực hiện an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, công tác đền ơn đáp nghĩa, công tác từ thiện, bạo hành trẻ em, bạo lực học đường, bạo lực gia đình,

2. Em có dẫn chứng gì về hiện tượng đã chọn? Dẫn chứng cần đưa như thế nào, khi nào có thể nêu địa chỉ cụ thể, khi nào cần phiếm chỉ (ẩn giấu) để không làm người đọc, người nghe thấy “phóng đại, tô màu” hoặc làm tổn thương, tổn hại thậm chí gây hiềm khích, oán giận, cho người, hoặc làm tổn thương, tổn hại thậm chí gây hiềm khích, oán giận, cho người hoặc địa phương nói tới?

 

doc8 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẹp nhất thời không có tầm nhìn xa.
? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì?
? Loại văn bản nghị luận.
- Yêu cầu học sinh đọc to, rõ ràng, mạch
 lạc, tình cảm phấn chấn.
- Giáo viên: Đọc mẫu, mời 3 học sinh đọc.
- Giáo viên: Nhận xét cách đọc
? Văn bản này có bố cục mấy phần?Nội dung từng phần? 
- HS: Thảo luận nhóm 
? Quan sát toàn bộ văn bảnà Xác định luận điểm trung tâm và hệ thống luận cứ trong văn bản?
? Đọc phần nêu vấn đề?
? Em có nhận xét như thế nào về cách nêu vấn đề của tác giả ? 
? Việc đặt vấn đề vào thời điểm đầu thế kỉ mới có ý nghĩa như thế nào?
? Phần giải quyết vấn đề tác giả đưa ra luận cứ nào?
? Để làm rõ luận cứ người viết đó dựng những dẫn chứng nào?
- HS: + Trong nền kinh tế tri thức, trong thế kỉ XXI vai trò con người càng nổi trội.
+ Một thế giới khoa học công nghệ phát triển nhanh.
+ Sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế ngày càng sâu rộng.
- Đọc đoạn 4 + đoạn 5 (Phần 2)
? Tác giả đã nêu những cái mạnh, cái yếu nào của con người Việt Nam? Nguyên nhân vì sao có cái yếu?
? So với đoạn 4 thì ở đoạn 5 tác giả phân tích những cái mạnh, cái yếu của người Việt Nam như thế nào? Ông sử dụng những thành ngữ nào? Tác dụng ?
? Đọc đoạn 6 và đoạn 7? Phát hiện những cái mạnh, cái yếu trong tính cách và thói quen của người Việt Nam?
? Em có nhận xét như thế nào về cách lập luận của tác giả?
- HS: Cụ thể, rõ ràng, lôgícàSức thuyết phục cao
- Đọc phần 3
? Tác giả nêu lại mục đích và sự cần thiết của khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định khi bước vào thế kỉ mới là gì? Vì sao?
? Em có nhận xét như thế nào về nhiệm vụ tác giả nêu ra?
? Tác giả đã sử dụng những tín hiệu nghệ thuật gì trong văn bản?
? Nội dung chủ yếu mà văn bản đề cập đến là gì?
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả: 
2.Tác phẩm: 
- Đăng trên tạp chí Tia Sáng năm 2001 in vào tập Một Góc Nhìn Của Trí Thức
- Nghị luận về một vấn đề xã hội,giáo dục
- Nghị luận giải thích.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc – tìm hiểu từ khó:
- Động lực: Là lực tác động vào vật, đồ vật hay đối tượng.
- Kinh tế tri thức: Chỉ một trình độ phát triển rất cao của nền kinh tế mà trong đó tri thức trí tuệ chiếm tỷ trọng cao trong các giá trị của sản phẩm trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dân.
2. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Đặt vấn đề.
- Phần 2: Giải quyết vấn đề.
- Phần 3: Kết thúc vấn đề.
Phương thức biểu đạt: Nghị luận
c. Đại ý:
3. Phân tích :
- Luận điểm trung tâm: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
 - Hệ thống luận cứ (4).
 a. Nêu vấn đề.
- Nêu vấn đề một cách trực tiếp, rõ ràng, ngắn gọn, cụ thể
- Ý nghĩa: Đây là thời điểm quan trọng, thiêng liêng, đầy ý nghĩa đặc biệt là lớp trẻ Việt Nam phải nắm vững cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam à từ đó phải rèn luyện những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.
b. Giải quyết vấn đề.
* Luận cứ quan trọng: là sự chuẩn bị cho bản thân con người để bước vào thế kỉ mới.
- Luận chứng làm sáng tỏ luận cứ.
+ Con người là động lực phát triển của lịch sử. Không có con người, lịch sử không thể tiến lên, phát triển
* Luận cứ trung tâm của văn bản là :
- Chỉ rõ những cái mạnh, yếu của con người Việt Nam trước mắt lớp trẻ.
- Cái mạnh truyền thống: Thông minh, 
nhạy bén với cái mới à có tầm quan trọng hàng đầu và lâu dài à Cái yếu được tiềm ẩn trong cái mạnh đó là thiếu kiến thức, kĩ năng thực hành. 
- Cái mạnh: Cần cù, sáng tạo trong công việc 
à Đáp ứng với thực tế cuộc sống hiện đại.
à Cái mạnh vẫn tiềm ẩn cái yếu đó là thiếu tỉ mỉ.
- Cái mạnh: Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau trong lịch sử dựng, giữ nước xong thực tế hiện nay còn đố kị nhau.
- Cái mạnh: Bản tính thích ứng nhanhà Cái yếu: Kì thị kinh doanh + thói quen bao cấp, ỷ lại, kém năng động, tự chủ, khôn vặt, 
d3. Kết thúc vấn đề
- Mục đích: “Sánh vai châu”
- Con đường, biện pháp: Lấp đầy những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếuà Làm cho lớp trẻ nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu tạo thói quen tốt để vận dụng vào thực tế.
- Nhiệm vụ đề ra thật cụ thể, rõ ràng, giản dị, tưởng như ai cũng có thể làm theo.
3 .Tổng kết, ( Ghi nhớ SGK/63)
a. Nghệ thuật :
- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể, lại vừa ý vị, sâu sắc mà vẫn ngắn gọn.
- Sử dụng ngôn ngữ báo chí, gắn với đời sống, cách nói trực tiếp, dễ hiểu, giản dị; Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục.
b. Nội dung :
- Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam; Từ đó cần phát huy những điểm mạnh
 * Ghi nhớ: SGK (Trang 30)
4. Cñng cè: 
- Em h·y t×m nh÷ng c©u thµnh ng÷, tôc ng÷ nãi vÒ ®iÓm m¹nh, ®iÓm yÕu c¶u ng­êi ViÖt Nam ?
Nói về điểm mạnh của người Việt Nam
- Uống nước nhớ nguồn.
- Trông trước ngó sau.
- Miệng nói tay làm.
- Được mùa chớ phụ ngô khoai.
* Nói về điểm yếu của người Việt Nam
- Đủng đỉnh như chĩnh trôi sông.
5. H­íng dÉn häc bµi: 
- Hệ thống nội dung bài
- Hướng dẫn làm bài tập 2 (SGK-Trang 31)
- Học kĩ nội dung bài
- Soạn bài: “Chó sói và cừu trong thơ” - Ngụ ngôn của La- phông- ten 
RÚT KINH NGHIỆM :	
Ngày soạn: 10/01/2014
Ngày dạy: ..................... 
Tiết 104 Tiếng Việt: C¸c thµnh phÇn biÖt lËp (tiếp)
I. Môc tiªu cÇn ®¹t: 
1. Kiến Thức:
 - Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú trong câu.
 - Biết đặt câu có thành phần gọi đáp, Thành phần phụ chú.
 2. Kĩ năng: 
- Nhân biết thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú.
- Đặt câu có sử dụng thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú.
 3. Thái độ: 
 - Hiểu rõ sử dụng có hiệu quả khi nói và viết.
II. ChuÈn bÞ : 
1. ThÇy : §äc tµi liÖu, nghiªn cøu so¹n bµi, gi¸o cô .
2. Trß : §äc so¹n bµi.
III. PHƯƠNG PHÁP, KÜ thuËt d¹y häc:
 - Vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Ta đã học các thành phần biệt lập nào? Tác dụng của nó.
 ? Trình bày bài tập số 4 trang 19?
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
	- Giờ trước chúng ta đã học thành phần cảm thán, thành phần tình thái trong câu mặc dù nó không tham gia vào việc diễn đạt sự việc của câu xong nó cũng có những tác dụng nhất định: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp những thành phần biệt lập đó?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CÇn §¹t
* HOẠT ĐỘNG 1 :Hình thành khái niệm về thành phầnGọi đáp. Hình thành khái niệm thành phần phụ chú
* Ngữ liệu 1( SGK- Trang 31)
? Các từ ngữ: “này”; “thưa ông” từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp?
? Những từ ngữ dùng để gọi-đáp có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? Tại sao?
? Trong các từ ngữ gọi-đáp ấy, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại?
? Các từ ngữ “này”, “thưa ông” được gọi là thành phần gọi- đáp. Em hiểu thế nào là thành phần gọi- đáp?
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1/SGK/32 
? Học sinh xác định à Học sinh khác nhận xét bæ sung à Giáo viên nhận xét, đánh giá?
*Ngữ liệu 2 (SGK-Trang 31+32)
- Học sinh đọc rõ ràng ngữ liệu chú ý các từ ngữ gạch chân.
? Nếu lược bỏ những từ ngữ gạch chân “và cũng là đứa con duy nhất của anh” “tôi nghĩ vậy” thì nghĩa của sự việc của mỗi câu có thay đổi không? Vì sao?
? Cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của anh” được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào?
? Cụm chủ vị “tôi nghĩ vậy” chú thích điều gì?
? Các cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của anh”, “tôi nghĩ vậy” là thành phần phụ chú. Em hiểu thế nào là thành phần phụ chú?
? Các thành phần gọi - đáp và phụ chú được gọi là các thành phần biệt lập. Vậy em hiểu thế nào là thành phần biệt lập?
- Hai học sinh đọc ghi nhớ?
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS Luyện tập
? Học sinh đọc to bài tập 2 à Xác định yêu cầu? Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao? Lời gọi - đáp đó hướng đến ai?
- HS: Một học sinh nhận xét, bổ sung à 
- GV: Nhận xét, đánh giá.
? Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 3. Xác định theo yêu cầu? Từng đoạn trích à học sinh nhận xét, bổ sung à giáo viên nhận xét, đánh giá?
? Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 4? Xác định theo yêu cầu? à Học sinh nhận xét,
bổ sung à giáo viên nhận xét đánh giá?
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hình thành khái niệm về thành phần Gọi đáp
a. Tìm hiểu ví dụ:
- Từ “này” dùng để gọi; cụm từ “thưa ông”dùng để đáp.
- Những từ ngữ “này”, “thưa ông” không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
- Từ “này” được dùng để tạo lập cuộc thoại, mở đầu sự giao tiếp.
- Cụm từ “thưa ông” dùng để duy trì cuộc thoại, thể hiện sự hợp tác đối thoại.
b. Kết luận: Thành phần gọi - đáp được dùng để tạo lập cuộc thoại để duy trì quan hệ giao tiếp.
*Bài tập 1: Trang 32
- Tìm thành phần gọi-đáp trong đoạn trích.
 + Từ dùng để gọi “này”.
 + Từ dùng để đáp “vâng”.
 + Quan hệ trên - dưới.
 + Thân mật: Hàng xóm láng giềng cùng 
cảnh ngộ.
2. Hình thành khái niệm thành phần phụ 
chú
a. Tìm hiểu ví dụ: (SGK-Trang 31+32)
- Nếu ta lược bỏ những từ ngữ gạch chân thì nghĩa sự việc của các câu không thay đổi. Vì những từ ngữ đó nó không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu. cõu vẫn đủ C-V
- Cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của anh” được thêm vào để chú thích cho cụm “đứa con gái đầu lòng”.
- Cụm chủ vị “tôi nghĩ vậy” chú thích cho suy nghĩ riêng của nhân vật “tôi”.
b. Kết luận: Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
*Ghi nhớ: (SGK trang 32).
II. LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 2: (SGK trang 32). 
- Cụm từ dùng để gọi “bầu ơi”.
- Đối tượng hướng tới của sự gọi: Tất cả các thành viên trong cộng đồng người Việt.
2. Bài tập 3: (SGK trang 33).
a)- “Kể cả anh” à giải thích cho cụm từ “mọi người”/
b)- “Các thầy côngười mẹ” à giải thích cho cụm từ “những người nắm giữ chìa khoá này”
c)- “Những người thực sự của kỉ tới” à giải thích cho cụm từ “lớp trẻ”.
d)- “Có ai ngờ” à thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật “Tôi”.
- “Thương thương quá đi thôi” à thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật “Tôi” với nhân vật “Cô bé nhà bên”.
3. Bài tập 4: (SGK trang 33).
 - Các thành phần phụ chú ở bài tập 3 liên quan đến những từ ngữ mà nó có nhiệm vụ giải thích hoặc cung cấp thông tin phụ về thái độ, suy nghĩ, tình cảm của các nhân vật đối với nhau
4. Cñng cè: 
- HS §äc ghi nhí SGK .
5. H­íng dÉn häc bµi: 

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Giáo án liên quan