Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 15

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện “Chiếc lược ngà”.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”. Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện , miêu tả tâm lí nhân vật.

- Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

- Trân trọng tình cảm gia đình, yêu quý kính trọng cha mẹ.

II.CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK.

- Chân dung nhà văn, bảng phụ.

 2. Học sinh:

 - Soạn bài.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 1.Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ :

 H - Tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”.

 2. Bài mới

Giới thiệu bài : Chiến tranh đã kế thúc hơn 30 năm nhưng hậu quả và dư âm của nó vẫn còn mãi đế tận bây giờ. Và trong sâu thẳm một số gia đình Việt Nam vẫn còn đó những nỗi đau, những vết thương không thể nào hàn gắn được. Chuyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là một câu chuyện như thế. Ở đó ta bắt gặp một tình phụ tử thật thiêng liêng, xúc động. Hôm nay

 

doc15 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v× sung s­íng, h¹nh phóc. T×nh c¶m cña «ng ®­îc ®Òn ®¸p
- Tr©n träng t×nh c¶m cha con
- HiÒn lµnh, nh©n hËu
- Lu«n th­¬ng nhí con da diÕt, gi÷ lêi høa víi con. C©y l­îc víi «ng lµ t×nh yªu th­¬ng cña ng­êi con v« h¹n.
Tæng kÕt
Néi dung
NghÖ thuËt
c. ý nghÜa: Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
4. LuyÖn tËp: Ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ nh©n vËt «ng S¸u trong chuyÖn
4. Củng cố :
H -Thái độ và hành động của bé Thu rất trái ngược nhau trong những ngày ông Sáu về thăm nhà, nhưng vẫn nhất quán trong tính cách của nhân vật. Em hãy giải thích điều đó ?
* Đọc, nhớ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích.
5. Hướng dẫn tự học
- Học bài. 
- Nắm được những kiến thức của bài học, tìm những chi tiết minh chứng cho những nội dung này. 
- Chuẩn bị: Ôn tập tiếng Việt (Các phương châm hội thoại...)
V. RÚT KINH NGHIỆM :......................................................................................................
.............................................................................................................
Ngày soạn: 22/11/2013
Ngày dạy: ....................
Tiết 73: Tiếng việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	- Củng cố một số nội dung của phần Tiếng Việt đã học ở học kì I
 	- Các phương trâm hội thoại. Xưng hô trong hội thoại. Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
 	- Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt về các phương trâm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
 	- Ôn tập nghiêm túc, kỹ lưỡng chuẩn bị bài kiểm tra cho tốt.
II.CHUẨN BỊ :
	1.Giáo viên :
Giáo án, SGK.
Bảng phụ.
	2.Học sinh :
	- Soạn bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1.Ổn định lớp
2.Kiểm trabài cũ : Trong giờ.
3. Bài mới 
*Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm vững một số nội dung phần tiếng Việt đã học ở học kì I, trong tiết học hôm nay, sẽ tiến hành ôn tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết
I- Các phương châm hội thoại.
H - Hãy nhắc lại nội dung của các phương châm hội thoại đã được học ?
- Trả lời nội dung của các phương châm hội thoại (Ghi nhớ-SGK):
 - Phương châm về lượng.
 - Phương châm về chất.
 - Phương châm quan hệ.
 - Phương châm cách thức.
 - Phương châm lịch sự.
H- Kể một vài tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ. 
- HS có thể kể một vài tình huống giao tiếp có trong SGK hay sách tham khảo không tuân thủ phương châm hội thoại (VD: Truyện cười “Nói có đầu có đuôi”. Truyện ngụ ngôn “Chân, tay, mắt, tai, miệng”).
II- Xưng hô trong hội thoại.
H - Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt và cho biết cách dùng những từ ngữ đó ?
- Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm (VD: tôi, ta, tớ, mình, anh, chị, anh ấy, chị ấy)
- Người nói căn cứ vào đối tượng nghe và tùy tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
H - Cho VD: Một bệnh nhân nói với bác sĩ: “Thuốc ông cho tuần trước tớ uống chẳng giảm bệnh chút nào”.
 Bệnh nhân khi xưng hô như vậy có tuân theo phương châm: “xưng khiêm, hô tôn” không ? Em hiểu phương châm đó như thế nào ? (Bảng phụ)
- Bệnh nhân khi xưng hô không tuân theo phương châm: “xưng khiêm, hô tôn”, phương châm này có nghĩa là: Khi xưng hô, người nói tự xưng mình một cách khiêm tốn và gọi người đối thoại một cách tôn kính.
* Thảo luận: Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô ? 
- Thảo luận theo nhóm. 
* GV: Trong tiếng Việt, để xưng hô, có thể dùng các đại từ xưng hô, các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng . Mỗi phương tiện xưng hô đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ giữa người nói và người nghe. Vì thế, nếu không chú ý để lựa chọn được từ ngữ xưng hô thích hợp thì người nói sẽ không đạt được kết quả giao tiếp như mong muốn. 
III- Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
H - Hãy phân biệt thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp ? 
+ Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ, được đặt trong dấu ngoặc kép.
+ Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ và có điều chỉnh cho thích hợp, không đặt trong dấu ngoặc kép.
 Khác nhau về hình thức và nội dung thể hiện.
* Thực hành theo nhóm:
Hoạt động 2 : Bài tập 
* Thực hành theo nhóm:
* GV nêu định hướng và yêu cầu của mỗi bài tập. Sau đó cho HS tiến hành làm bài, các HS khác nhận xét. GV đúc kết , cho điểm.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
- Thực hành theo nhóm (gắn bảng từ).
 (Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp, những từ ngữ cần thay đổi trong lời đối thoại sang lời dẫn gián tiếp là những từ xưng hô, từ chỉ địa điểm, từ chỉ thời gian...)
I/ BÀI ÔN TẬP :
1. Nội dung của các phương châm hội thoại
- Phương châm về lượng.
 - Phương châm về chất.
 - Phương châm quan hệ.
 - Phương châm cách thức.
 - Phương châm lịch sự.
a. Trong giao tiếp, một số tình huống không tuân thủ PCHT vì một số nguyên nhân :
- Người nói vô ý, vụng về.
- Người nói phải ưu tiên cho một PCHT khác quan trọng hơn.
- Người nói muốn tạo một sự chú ý khác.
b. Cả hai câu chuyện đều vi phạm phương châm quan hệ.
2- Xưng hô trong hội thoại: Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách dùng chúng.
- Từ ngữ xưng hô rất phong phú.
- “Xưng khiêm, hô tôn” là xưng hô cách khiêm tốn, dùng từ chỉ về mình cách nhún nhường còn gọi người đối thoại cách tôn trọng.
 Ví dụ : Sự hiện diện của quý vị là niềm vinh hạnh cho gia đình chúng tôi. Trân trọng kính mời !
- Trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô bởi vì từ ngữ xưng hô của tiếng Việt vừa cho biết thứ bậc của người nói, vừa cho thấy thái độ của người nói đối với người nghe
- Tùy tình huống giao tiếp.
- Mối quan hệ với người nghe.
 Từ ngữ xưng hô thích hợp.
3- Sự phân biệt giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Về nội dung:
 + Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ.
 + Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói, ý nghĩ có điều chỉnh.
- Về hình thức: 
 + Dẫn trực tiếp: Lời dẫn được đặt trong dấu ngoặc kép.
 + Dẫn gián tiếp: Lời dẫn không đặt trong dấu ngoặc kép.
I/LUYỆN TẬP
 tôi nhà vua.
 chúa công vua Quang Trung. 
 đây (tỉnh lược).
 bây giờ bấy giờ
	4.Củng cố 
	- Kể một tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ.
	- Nhận xét về cách xưng hô trong tiếng Việt.
	- Chuyển lời đối thoại sang lời dẫn gián tiếp. 
	5. Hướng dẫn tự học
	-Học bài
	-Chuẩn bị : Kiểm tra Tiếng Việt.
V. RÚT KINH NGHIỆM :......................................................................................................
.............................................................................................................
Ngày soạn: 22/11/2013
Ngày kiểm tra: ....................
Tiết 74: Tiếng việt: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
 - Kiểm tra kiến thức HS về tiếng Việt ..
- Rèn luyện cho HS tính độc lập, suy nghĩ, sáng tạo.
- Rèn kĩ năng nhận biết và thông hiểu về các nội dung: Các biện pháp tu từ từ vựng; Các phương châm hội thoại; Thuật ngữ; Sự phát triển của từ vựng; Cách dẫn trực tiếp và 
cách dẫn gián tiếp; Cấp độ khái quát nghĩa của từ.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
 	- Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận.
 	- Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phút, tự luận trong 30 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của nội dung: Các biện pháp tu từ từ vựng; Các phương châm hội thoại; Thuật ngữ; Sự phát triển của từ vựng; Từ láy, từ ghép; Trường từ vựng; Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp; Cấp độ khái quát nghĩa của từ.
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TIẾNG VIỆT 9
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Mức độ thấp
Mức độ cao
Các phương 
Châm hội thoại
 Nhận diện được PCHT
Hiểu được 
khái niệm
Số câu
Số điểm
  1
0,25
1
0,25
Số câu 2
Số điểm 0,5
Lời dẫn trực tiếp, gián tiếp
Nắm được khái niệm
Hiểu, nhận diện.
Số câu
Số điểm
  1
0,25
1
0,25
Số câu 2
SĐ: 0,5
Từ láy
Nhận diện từ láy
Số câu
Số điểm
1
0,25
Số câu 1
SĐ: 0,25
Xưng hô trong hội thoại.
Hiểu cách chọn từ ngữ xưng hô
Số câu
Số điểm
1
0,25
Số câu 1
SĐ: 0,25
Sự phát triển từ vựng
Hiểu có ba cách phát triển từ vựng
Số câu
Số điểm
1
0,25
Số câu 1 SĐ: 0,25
Cấp độ khái quát nghĩa của từ
Hiểu được cấp độ khái quát nghĩa của từ
Số câu
Số điểm
1
0,25
Số câu 1
SĐ: 0,25
Thuật ngữ
Hiểu được đặc điểm của thuật ngữ.
Số câu
Số điểm
1
0,25
Số câu 1
SĐ:0,25
Phương thức chuyển nghĩa
Nhận dịên được cách chuyển nghĩa.
Số câu
Số điểm
1
0,25
Số câu 1 SĐ: 0,25
Từ láy, từ tượng hình
Nhận diện được từ tượng hình
Xác định đúng từ láy
Số câu
Số điểm
1
0,25
 1
1,0
Số câu 2
SĐ: 1,25
Thành ngữ
Nhận diện thành ngữ
Số câu
Số điểm
1
0,25
Số câu 1
SĐ: 0,25
Các biện pháp tu từ từ vựng
Vận dụng phân tích và viết đoạn văn.
Số câu
Số điểm
2
6
Số câu 2
Số điểm 6
Tổng số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0,5
5%
10
2,5
25%
1
1,0
10%
2
6
60 %
Số câu 14
Số điểm 10
100%
IV: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 9 
Thời gian: 45’
 A. Trắc nghiệm: ( 3 đ ) Học sinh đọc và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
 Câu 1: “Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa” chỉ khái niệm của phương châm hội thoại nào?A. PC về chất. B. PC về lượng . C. PC quan hệ . C. PC lịch sự . 
 Câu 2: Hai câu hội thoại trong truyện "Lợn cưới áo mới" Đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
 - Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
 - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả !
 A. Phương châm về 

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc
Giáo án liên quan