Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 12
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối với bà.
- Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh, khơi gợi liên tưởng, kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuồn nhuyễn.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
- Những hiểu biết ban đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Những xúc cảm chân thành của nhà thơ và hình ảnh người bà hiàu tình thương và giàu đức hi sinh.
- Việc sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình.
2. Kĩ năng:
- Nhận dịên, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ.
- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước.
3. Thái độ:
- Giáo dục tình cảm gia đình thiêng liêng.
trận tuyến đánh Mĩ ở ngay quê hương, buôn làng của mình. - Em hiểu 2 câu thơ “Từ trênvào Trường Sơn” như thế nào? - HS: Lưng mẹ, đói khổ → chiến trường, Trường Sơn: hình ảnh khái quát trưởng thành vượt bậc, lớn mạnh không ngừng của những người con đã làm nên những điều thần kì cho dân tộc trong cuộc chiến tranh chống Mĩ xâm lược. ? Người mẹ Tà ôi – người mẹ Việt Nam đã hiện lên như thế nào qua 3 đoạn thơ trên? Hãy đọc kĩ 4 dòng ở cuối mỗi đoạn ? Ở đoạn 1, em thấy công việc hoàn cảnh có mối quan hệ như thế nào với tình cảm mong ước của mẹ qua lời ru? ? Đoạn 2: như thế nào. ? Đoạn 3: như thế nào. ? Nhận xét về mối liên hệ này? (Tự nhiên, chặt chẽ). ? Vì sao nhà thơ không để người mẹ trực tiếp nói mẹ mơ điều này, điều kia mà cụm từ “con mơ cho mẹ” thể hiện điều gì? Làm cho giọng điệu lời ru như thế nào? ? Phân tích sự phát triển của tình cảm, ước vọng ở người mẹ qua 3 khúc hát ru? - HS: Mong con khôn lớn, trưởng thành trở thành chàng trai mạnh mẽ, cường tráng trong lao động sản xuất; người lính dũng cảm chiến đấu vì độc lập tự do dân tộc. Tình yêu con gắn bó, hoà quyện nâng lên tình cảm mới yêu buôn làng, yêu bộ đội yêu quê hương đất nước. ? Qua bài thơ, chúng ta còn hiểu thêm được điều gì về thời kì kháng chiến chống Mĩ của dân tộc? - HS: Gian khổ, anh dũng của nhân dân ở vùng chiến khu – phần lớn ở vùng rừng núi cán bộ, nhân dân ta vừa bám rẫy, bám đất tăng gia sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ căn cứ. ? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: - Nguyễn Khoa Điềm: 1943, Quê Thừa Thiên Huế. Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.Ông là Tổng thư kí HNVVN.... Từ 2000, ông giữ cương vị Ủy viên Bộ chính trị, Trưởng ban tư tưởng văn hoá Trung ương 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh: Bài thơ KHRNEBLTLM viết 1971.Khi đang công tac ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên Huế. - Thể thơ: Trữ tình tám tiếng. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục: 3 đoạn - Đoạn 1: từ đầu → lún sân. - Đoạn 2: Tiếp → Ka – lưi. - Đoạn 3: còn lại. b. Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự, trữ tình c. Phân tích: c1. Hình ảnh người mẹ Tà ôi - Mẹ giã gạo nuôi bộ đội kháng chiến → công việc vất vả khó nhọc. Câu thơ có những từ tạo hình, so sánh → Tăng sức gợi cảm: tình yêu con của mẹ. - Mẹ đi tỉa bắp: Công việc lao động sản xuất của người dân ở chiến khu. + So sánh: Sự chịu đựng gian khổ của mẹ giữa núi rừng mênh mông, heo hút. + Ẩn dụ: Mặt trời, người con: Là tình yêu, là nguồn sống của mẹ. - “Mẹ đang chuyển láncuối” mẹ cùng mọi người tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ, di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm, lòng tin vào thắng lợi. - “Mẹ địu em” yêu con , mẹ dũng cảm chiến đấu để giành cuộc sống tự do cho con, cho dân tộc. * Người mẹ chiến khu vất vả, nghèo khổ nhưng một lòng một dạ với cách mạng , kháng chiến; thắm thiết yêu con và nặng tình với buôn làng, bộ đội, quyết tâm đóng góp công sức cho cuộc chiến đấu chung của dân tộc – độc lập – tự do. c2. Tìm hiểu mối liên hệ giữa công việc mẹ đang làm với tình cảm, mong ước của mẹ qua các khúc ru - Mẹ giã gạo – con mơ cho mẹ: hạt gạo trắnglớn vung chày - Mẹ tỉa bắp – con mơ cho mẹ: hạt bắp lên đềucon lớn phát lo - Mẹ đi chiến đấu – con mơ cho mẹ: Thấy Bác Hồ (đất nước thống nhất), con lớn làm người tự do. - Mai sau con lớn vung chày lún sân - Mai sau con lớn phát mười Ka Lưi Mai sau con lớn làm người tự do. → Mối liên hệ tự nhiên, chặt chẽ (công việc tình cảm, mơ ước của mẹ. Mẹ gửi trọn niềm tin mong mỏi, tự hào vào những giấc mơ đẹp của đứa con – lời ru thêm tha thiết, sâu lắng). - Hình ảnh, tấm lòng người mẹ Tà ôi thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất nước nhà của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. 3. Tổng kết, ghi nhớ (SGK/146) a. Nghệ thuật: - Sáng tạo nên kết cấu nghệ thuật, tạo nên sự lặp lại giống như giai điệu của lời ru, âm hưởng của lời ru, Dùng nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại. - Liên tưởng độc đáo, diễn đạt bằng hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng. b. Ý nghĩa văn bản: - Khúc Hát Ru Những Em Bé Lớn Trên Lưng Mẹ ngợi ca tình cảm thiết tha cao đẹp của bà mẹTà ôi dành cho con,cho quê hương đất nước trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc lòng , đọc diễn cảm bài thơ. - Soạn bài : Ánh trăng. E. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................. Ngày soạn: 01/11/2013 Ngày dạy: ................... Tiết 58: Văn bản: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ánh Trăng của Ng.Duy. - Biết được đặc điểm và những đóng góp của thơ Việt Nam vào nền văn học dân tộc. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính.. - Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại. - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu trưng. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản thơ được sáng tác năm 1975. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại. 3. Thái độ: Biết rút ra bài học về cách sống cho mình. C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài "Khúc Hát Ru Những Em Bé Lớn Trên Lưng Mẹ”, nêu ND chính của bài? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Trong các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước, bên cạnh Phạm Tiến Duật còn có Nguyễn Duy. Nếu ở Phạm Tiến Duật là một giọng thơ sôi nổi, trẻ trung - ở Nguyễn Duy mang nhiều ý nghĩa triết lí sâu sắc. Gọng điệu ấy thể hiện rõ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm ? Giới thiệu những nét chính về tác giả. ? Giới thiệu nét chính về tác phẩm. ? Bài thơ được viết theo thể thơ gì. HS: Suy nghĩ trả lời * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản, Phân tích văn bản - GV: Hướng dẫn HS đọc: to, rõ, truyền cảm, ngắt nhịp đúng, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của bài. ? Tìm bố cục của bài thơ, nêu nội dung chính của từng phần - HS đọc 2 khổ thơ đầu. ? Mối quan hệ giữa nhà thơ với vầng trăng trong quá khứ như thế nào? ( Trong quá khứ trăng với người như thế nào? ) - HS: Là người bạn tri kỷ ? Tri kỷ là gì ? Em đã gặp từ này ở bài nào? - GV: Giải thích thêm. ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ở khổ 1? - GV: Chốt ý : - HS : Đọc hai khổ tiếp ? Hoàn cảnh của nhà thơ lúc này như thế nào? - HS: Về thành phố có cuộc sống đầy đủ ,giàu sang ? Sống trong hoàn cảnh như vậy thái độ của con người với vầng trăng như thế nào? - HS: Như người dưng qua đường - GV: Khi thay đổi hoàn cảnh: người ta dễ dàng lãng quên quá khứ, nhất là quá khứ nhọc nhằn, gian khổ. Trước vinh hoa phú quý người ta dễ có thể thay đổi tình cảm với nghĩa tình đã qua, phản bội lại chính mình. Đó chính là quy luật của cuộc sống tình cảm con người, không ít người sống và nghĩ như vậy, coi đó là chuyện bình thường đương nhiên. ? Trong hoàn cảnh đó bất ngờ tình huống gì đã xảy ra? ? Từ thình lình gợi cho ta điều gì? ? Tác giả đó sử dụng nghệ thuật gì? - GV: Khi đèn điện tắt, nhân vật trữ tình vội vã đi tìm nguồn sáng thì bất ngờ gặp ánh sáng của vầng trăng tròn vành vạnh khi xưa. ? Nhận xét về tư thế, tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi đột ngột gặp lại vầng trăng. ? NX về nghệ thuật của tác giả khi diễn tả cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình. ? Tác dụng của BPNT đó. 1HS đọc khổ thơ cuối. ? Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” “ánh trăng im phăng phắc” có những ý nghĩa gì. - HS: Trả lời - GV: Vầng trăng im phăng phắc thể hiện: Thái độ nghiêm khắc nhắc nhở có gì đó không vui, sự trách móc trong im lặng, sự tự vấn lương tâm, con người có thể lãng quên quá khứ nhưng thiên nhiên nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt. * Thảo luận nhóm. ? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. ? Nêu chủ đề và khái quát ý nghĩa của bài thơ. - 1HS đọc ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - Hệ thống bài. - Nhấn mạnh chủ đề và ý nghĩa khái quát của bài thơ. - Làm bài tập 2(SGK 157) - Học thuộc lòng + đọc diễn cảm bài thơ. - Phân tích bài thơ. - Soạn tổng kết về từ vựng. I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: - Nguyễn Duy sinh năm 1948 tại TP Thanh Hoá ông từng gia nhập quân đội, 1975 làm báo. 2. Tác phẩm: - Tác phẩm “Ánh trăng” đạt giải A của Hội nhà văn Việt Nam 1984. Bài “Ánh trăng” sáng tác 3 năm sau ngày đất nước thống nhất tại TP Hồ Chí Minh. - Thể thơ: 5 tiếng II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục: 3 phần: + Phần1: 2 khổđầu:vầng trăng trong quá khứ + Phần2: 2 Khổ tiếp: vầng trăng hiện tại + Phần3: Khổ 5,6 Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả. b. Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự, trữ tình c. Phân tích: C 1. Vầng trăng trong quá khứ - Hồi nhỏ sống với đồng Với sông> NT: điệp từ Với bể Hồi chiến tranh ở rừng Trăng - người -> tri kỉ -> nhân húa => Hồi nhỏ,thời chiến tranh sống hồn nhiên, gần gũi với trăng thân thiết đến mức như đôi bạn thân thiết. C2 .Vầng trăng trong hiện tại: * Hoàn cảnh: - Về thành phố - Quen ánh điện cửa gương -> Nhân hóa như người dưng. -> Cuộc sống đầy đủ, gìau sang coi thường dửng dưng với trăng => Khi thay đổi hoàn cảnh: Người ta dễ dàng lãng quên quá khứ. *Tình huống: - Thình lình đèn điện tắt : Phòng tối mở cửa đột ngột vầng trăng tròn -> NT: Sử dụng tính từ, động từ “Thình lình”: Sự bất ngờ, nhanh chóng “Vội”, “bật”, “tung”: Sự khó chịu và hành động khẩn trương, hối hả để tìm nguồn sáng. Đột ngột”: Tự nhiên, bất ngờ, ngỡ ngàng. => Vầng trăng tròn gợi nhớ quá khứ C3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ. - “ Ngửa mặt lên nhìn mặt ” Tư thế tập trung chú ý, mặt đối mặt. “Có cái gì... NT: S
File đính kèm:
- Tuan 12.doc