Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 29

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

 1. Kiến thức:

 - Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả.

 - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn.

 - Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du.

 2. Kỹ năng:

 - Đọc – hiểu văn bản nghị luận của nước ngoài.

 - Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể.

 3. Thái độ:

 - Giáo dục học sinh lối sống giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên.

 - GDMT: Giáo dục HS thái độ bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

II. Trọng tâm:

 - Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả.

 - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn.

III. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.

 _ Tìm hiểu về trình tự lập luận của đoạn trích.

 Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK, làm theo yêu cầu của GV ở tiết 106

 

doc10 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ieát hoïc löøng danh Ta-leùt, Pla-toâng, Pi-ta-go .. 
- Xem xeùt taøi nguyeân phong phuù treân maët ñaát. 
- Tìm hieåu caùc saûn vaät noâng nghieäp vaø caùch troàng troït chuùng.
- Söu taäp caùc maãu vaät phong phuù, ña daïng cuûa theá giôùi töï nhieân. 
* Lôøi vaên vaø caùc caâu cvaên cuûa taùc giaû trong ñoaïn vaên thay ñoåi linh hoaït ntn? 
- Caùch neâu daãn chöùng doàn daäp lieân tieáp baèng nhöõng kieåu caâu khaùc nhau: khi thì so saùnh, khi thì neâu caûm xuùc; khi laïi neâu caâu hoûi tu töø; hoaëc laïi noùi veà keát quaû söu taäp töï nhieân cuûa chuù hoïc troø EÂ-min
* Töø ñoù, nhöõng lôïi ích naøo cuûa vieäc ñi boä ngao du ñöôïc khaúng ñònh? 
Môû mang naêng löïc khaùm phaù ñôøi soáng. 
Môû mang taàm hieåu bieát.
=> Laøm giaøu trí tueä.
* Goïi hs ñoïc ñoaïn 3 
* Luaän ñieåm thöù 3 laø gì? Caùch chöùng minh luaän ñieåm coù gì ñaëc saéc? 
- Luaän ñieåm: Ñi boä ngao du coù taùc duïng toát ñeán söùc khoeû.
- Chöùng minh luaän ñieåm baèng caùch so saùnh ñi baèng phöông tieän maø tinh thaàn buoàn baõ, ngöôïc laïi ñi boä saûng khoaùi, vui töôi. Caûm giaùc theøm aên, theøm nguû, muoán nghæ ngôi thoaûi maùi sau moãi chuyeán ñi boä ñaõ khaúng ñònh ích lôïi cuûa noù.
 (Caùch neâu daãn chöùng doàn daäp lieân tieáp baèng nhöõng kieåu caâu khaùc nhau: khi thì so sánh, khi thì neâu caûm xuùc; khi laïi neâu caâu hoûi tu töø; hoaëc laïi noùi veà keát quaû söu taäp töï nhieân cuûa chuù hoïc troø EÂ-mi ) 
* Baèng nhöõng lí leõ keát hôïp vôùi caùc kinh nghieäm thöïc teá, taùc giaû muoán baïn ñoïc tin vaøo nhöõng taùc duïng naøo cuûa vieäc ñi boä ngao du? 
- Naâng cao söùc khoeû vaø tinh thaàn, khôi daäy nieàm vui soáng, tính tình ñöôïc vui veû 
* Theo em taùc duïng naøo cuûa ngao du coù taùc duïng hôn caû? 
- HS boäc loä, GV cùng HS nhận xét, bổ sung. (Chú ý không gò ép HS)
* Coù nhöõng bieåu hieän hình thöùc naøo laøm neân tính haáp daãn cuûa baøi vaên nghò luaän naøy? 
* Ñi boä ngao du cho ta hieåu gì veà nhaø vaên Ru-xoâ?
_ HS trả lời (Con người giản dị, yêu quý tự do, tình yêu thiên nhiên)
_ GV liên hệ giáo dục môi trường.
GV khái quát, gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/92)
I. Đọc – tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả -Tác phẩm. 
_ Ru-xô (1712 – 1778) là nhà văn Pháp.
2. Đọc - chú thích:
II. Phân tích:
1. Bố cục:
2. Ñi boä ngao du - hoaøn toaøn töï do:
_ Thoaû maõn nhu caàu hoaø hôïp vôùi thieân nhieân, ñem laïi caûm giaùc töï do thöôûng ngoaïn cho con ngöôøi.
3. Ñi boä ngao du - ñaàu oùc saùng laùng:
 _ Môû mang naêng löïc khaùm phaù ñôøi soáng, môû mang taàm hieåu bieát.
=> Laøm giaøu trí tueä.
 4. Ñi boä ngao du - toát ñeán söùc khoeû:
 _ Naâng cao söùc khoeû, saûng khoaùi tinh thaàn, tính tình ñöôïc vui veû, khôi daäy nieàm vui soáng. 
Ghi nhớ (SGK/102)
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
 1. _ Đọc lại văn bản, đọc chú thích, học nội dung phân tích.
 _ Tìm hiểu thêm về tác giả, tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục. 
 2. Chuẩn bị: Kiểm tra Văn
 _ Ôn tập kiến thức Văn học từ đầu HKII.
 _ Chú ý nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
 _ Học bài theo sơ đồ khái quát. 
V. Rút kinh nghiệm:
.........
Ngày soạn: 15/03/2013	
Ngày giảng: ....................
Tiết 110 	Tiếng Việt: 	 HỘI THOẠI (Tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 1. Kiến thức:
 _ HS biết khái niệm lượt lời.
 _ Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp.
 2. Kỹ năng:
 _ Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại.
 _ Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.
 3. Thái độ:
 _ Rèn kĩ năng sống: ra quyết định: Lựa chọn sử dụng hành động nói, vai xã hội và sự luận phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu quả. 
II. Trọng tâm: 
 _ Khái niệm lượt lời.
 _ Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Một số ví dụ minh họa. Phiếu học tập ghi bài tập. 
 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK/102. Làm bài tập vào VBT. 
IV. Tiến trình:
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi 1: Vai xã hội là gì? Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào? (8đ) 
Trả lời: - Vai xã hội: vị trí của người tham gia hội thoại với người khác trong cuộc thoại.
- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
 + Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội);
 + Quan hệ thân – sơ.
- Quan hệ xã hội rất đa dạng, nhiều chiều. Do đó, khi tham gia hội thoại cần xác định đúng vai để chọn cách nói phù hợp. 
Câu hỏi 2: Hôm nay chúng ta học bài gì? Em đã chuẩn bị gì cho bài học hôm nay? (2đ)
 _ HS trả lời, GV dẫn vào bài. 
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1:
GV gọi HS đọc ví dụ đoạn trích trong (sgk/ 92,93).
* Trong cuộc hội thoại giữa hai nhân vật bé Hồng và người cô, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt?
- Trong cuộc thoại nhân vật bé Hồng nói hai lượt, người cô nói sáu lượt.
* Trong cuộc thoại bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào?
- Hai lần lẽ ra Hồng được nói nhưng cậu không nói. Sự im lặng đó cho biết thái độ của Hồng là bất bình đối với những lời người cô nói.
* Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe?
- Hồng không cắt lời người cô vì Hồng ý thức được rằng Hồng là cháu, là người thuộc vai dưới, không được phép xúc phạm, vô lễ với người cô.
GV: Như vậy trong cuộc thoại bé Hồng và người cô đều được nói. Người cô có hành động nói hướng vào bé Hồng (người tiếp nhận) và bé Hồng có hành động đáp lại. Sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những người tham gia đối thoại với nhau được gọi là lượt lời. Như thế chỉ có người được tham gia hội thoại mới có quyền có lượt lời.
 Trong đối thoại, việc sử dụng lượt lời thể hiện vốn văn hoá của người giao tiếp.
* Từ sự phân tích ví dụ em hiểu thế nào là lượt lời? Khi sử dụng lượt lời cần chú ý điều gì?
_ Ghi nhớ (SGK/102)
HĐ2:
Bài tập 1:
 - Cai lệ: hống hách
 - Người nhà lí trưởng: không hung hăng như cai lệ song có thái độ mỉa mai anh Dậu.
 - Chị Dậu: là người đàn bà mạnh mẽ, đảm đang.
 - Anh Dậu: yếu đuối.
Bài tập2:
Gọi HS đọc BT2.
* Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào?
 * Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không? Vì sao?
 * Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện như thế nào?
Bài tập 3:
- Trong đoạn trích có hai lần nhân vật “tôi” im lặng khi bà mẹ của nhân vật ấy hỏi. Sự im lặng ấy biểu thị:
 + Lần 1: do sự ngạc nhiên
 + lần 2: do sự xúc động
I. Lượt lời trong hội thoại
 - Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
 - Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
 - Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
Ghi nhớ (SGK/102)
II Luyện tập:
Bài tập 1:
Tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ
Bài tập2:
- Thoạt đầu cái Tí nói rất nhiều, rất hồn nhiên, còn chị Dậu chỉ im lặng. Về sau, cái Tí nói ít hẳn đi, còn chị Dậu lại nói nhiều hơn.
- Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy rất phù hợp với tâm lí nhân vật: thoạt đầu, cái Tí rất vô tư vì nó chưa biết là sắp bị bán đi, còn chị Dậu thì đau lòng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng. Về sau, cái Tí biết là sắp bị bán nên sợ hãi và đau buồn, Tí nói hẳn đi, còn chị Dậu phải nói để thuyết phục cả hai đứa con nghe lời mẹ.
- Việc tác giả tả cái Tí hồn nhiên kể lể với mẹ những việc nó đã làm, khuyên bảo thằng Dần để phần những củ khoai to hơn cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ Càng làm cho chị Dậu đau lòng khi phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang như vậy đi và càng tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí.
Bài tập 3:
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
 1. Xem lại các ví dụ, học thuộc phần ghi nhớ; làm các bài tập còn lại.
 Tập viết một đoạn hội thoại, xác định vai vã hội và lượt lời trong hội thoại.
 2. Chuẩn bị: Lựa chọn trật tự từ trong câu.
 Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi trong SGK/111.
 Làm trước các bài tập.
V. Rút kinh nghiệm:
........
Ngày soạn: 15/03/2013	
Ngày giảng: ....................
Tiết 111: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 1. Kiến thức:
 _ HS biết hệ thống kiến thức về văn nghị luận.
 _ Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận. 
 2. Kỹ năng:
 _ Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận.
 3. Thái độ:
 _ Có ý thức tự giác và nghiêm túc khi làm bài. 
II. Trọng tâm: 
 _ Hệ thống kiến thức về văn nghị luận.
 _ Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận. 
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Nghiên cứu sgk, sgv, Thiết kế bài giảng Ngữ văn theo hướng tích hợp. 
 Học sinh: Làm dàn ý theo đề bài sgk (tr - 108) và theo sự hướng dẫn của giáo viên.
IV. Tiến trình:
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi 1: Trình bày tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận và cho biết làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận? (8đ) 
Trả lời: - Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe). (4 điểm)
 - Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. (4 điểm) 
Câu hỏi 2: Hôm nay chúng ta học bài gì? Em đã chuẩn bị gì cho bài học hôm nay? (2đ)
 _ HS trả lời, GV dẫn vào bài. 
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1:
Gọi HS đọc đề bài
*Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai?
_ Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh.
* Cần phải làm theo kiểu lập luận nào?
_ Nghị luận chứng minh.
HĐ2:
*Đọc các luận điểm nêu trong mục II/1(SGK/ 1

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc
Giáo án liên quan