Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 26

A. Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức:

- Sơ giản về thể cáo .

- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô Đại Cáo .

- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước dân tộc

- Đặc điểm văn chính luận Bình Ngô Đại cáo với một đoạn trích

 2, Kĩ năng:

- Biết đọc – Hiểu 1 vb viết theo thể Cáo.

- Nhận ra thấy được đặc điểm của kiểu vb nghi luận trung đại ở thể loại cáo

 3, Thái độ:

- Tư tưởng nhân nghĩa , yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh .

B. Chuẩn bị phương pháp và phương tiện:

 1 - GV: Tranh chân dung Nguyễn Trãi ( phóng to); toàn bài Bình Ngô đại cáo.

 2 - HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

 *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3' )

? Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện trong bài Hịch tướng sĩ?

 

doc12 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học tập và vận dụng kiến thức vào thức tế csống và tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị phương pháp và phương tiện:
 1. Thầy: Tham khảo tài liệu, chuẩn bị bảng phụ.
 2. Trò: chuẩn bị theo câu hỏi trong SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 3' )
 ? Hành động nói là gì? Một số kiểu hành động nói thường gặp? Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới( 1' )
 Tiết trước các em đã nắm đượcTN là hành động nói, các kiểu hành động nói thường gặp. Vậy cách thực hiện hành động nói như thế nào tiết học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
 * Hoạt động 3: Bài mới ( 39' ).
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Gọi hs đọc vb SGK
GV nêu yêu cầu thảo luận
? Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích?
? Xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp vào bảng tổng hợp?
? Nhìn vào bảng tổng hợp em hãy cho biết câu nào giống nhau về mục đích nói?
? Xét xem mỗi câu trần thuật ấy diễn đạt hành động nói gì theo 5 kiểu hành động nói đã biết?
? Trong những câu trên, câu nào thực hiện đúng chức năng của kiểu câu chính?
? Những câu nào đảm nhận chức năng các kiểu câu khác?
GV: Sau khi xác định được hành động nói cảu ác câu trong đoạn văn trên chúng ta thấy cùng là câu trần thuật nhưng chúng có thể có mục đích khác nhau và thực hiện các hành động nói khác nhau.
? Đó chính là cách thực hiện hành động nói. Theo em có mấy cách thực hiện hành động nói, đó là những cách nào?
GV: Mỗi hành động nói có thể thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó ( Cách dùng trực tiếp) hoặc các kiểu câu khác (Không có chức năng chính phù hợp với hành động đó. (Cách dùng gián tiếp)
? Hãy lập bảng so sánh quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, câu kể, câu cảm thán, câu trần thuật với các hành động nói thường gặp? Lấy ví dụ?
Gv gọi H/s đọc bài tập và xác định yêu cầu?
? Tìm câu nghi vấn và nêu tác dụng ?
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập?
? Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng ntn trong việc động viên quần chúng?
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập?
? Trong các cách hỏi đường dưới đây, em nên dùng cách nào để hỏi người lớn ?
GV: nhận xét bổ sung.
I/ Cách thực hiện hành động nói
1. Bài tập:
 Câu
MĐ
1
2
3
4
5
Hỏi
-
-
-
-
-
T bày
+
+
+
-
-
Đ Khiển
-
-
-
+
+
H. hẹn
-
-
-
-
-
B.lộ cx
-
-
-
-
-
- Hai nhóm câu giống nhau về mục đích nói:
+ Câu 1,2,3: trình bày.
 +Câu 4, 5 : cầu kiến.
- Hành động nói tương ứng:
+Câu: 1, 2, 3- Câu trần thuật có chức năng trình bày
+Câu 4, 5: Câu trần thuật thể hiện mục đích cầu khiến ( câu cầu khiến)
- Có hai cách thực hiện hành động nói:
+ Thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó ( câu 1, 2, 3, ) -> Cách dùng trực tiếp.
+ Thực hiện bằng kiểu câu khác (câu 4, 5, )-> Cách dùng gián tiếp.
2. Ghi nhớ: SGK
Kiểu câu
Hành động nói
Ví dụ
T thuật
Trình bày, kể , tả
Trời mưa to.
Nghi vấn
Hỏi
Bạn đi đâu ?
Cầu khiến
Điều khiển , đe dọa
Lấy cho mình cái bút
Cảm thán
Bộc lộ cảm xúc, hứa hện
Ôi đẹp quá
II/ Luyện tập:
1. Bài tập 1 : Tìm câu nghi vấn, tác dụng?
+ Câu nghi vấn:
- Từ xưa đời nào không có? ( hành động phủ định)
- lúc bấy giờ không( hành động phủ định)
- Lúc dẫu các ngươi không muốn vui vẻ không ( hành động khẳng định)
- vì sao vậy? ( hành động gây sự chú ý)
- Nếu vậy nữa? ( hành động phủ định)
+ Tác dụng: 
- Những câu đứng cuối đoạn thường dùng để phủ định hay khẳng định đề được nêu trong câu ấy.
- Còn những câu nhiệm vụ mở đoạn văn để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng nghe phần lí giải của tác giả.
Bài 2: Hãy tìm câu trần thuật có mục đích cầu khiến, tác dụng?
- Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến kêu gọi.
- Cách dùng gián tiếp này tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng thân thiết của mỗi người.
 Bài 4:
-Nên dùng cách .
Có thể dùng cả 5 cách, hai cách b, e lịch sự hơn hơn cả ta nên sử dụng.
D. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối ( 2' ):
* Về nhà: - Học sinh: Yếu, Tb - Học nghi nhớ sgk 
- Ôn tập về hành động nói, hoàn thành các bài tập. 
- Học sinh: K, G: - Viết một đoạn văn có sử dụng hành động nói.
* Chuẩn bị: - Đọc và chuẩn bị bài : Hội thoại.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 22/02/2013
Ngày dạy: ..................... 
Tiết 99 Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
A. Mục tiêu bài học:
1,Kiến thức: 
- Nắm chắc hơn nữa khái niện luận điểm, 
- Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm trong một bài văn nghị luận.
 2, Kĩ năng: 
 - Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm 
- Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận
 3, Thái độ : 
- Có ý thức học tập và vận dụng kiến thức vào viết văn bản nghị luận đúng yêu cầu
B. chuẩn bị :
 1.Thầy: Hệ thống kiến thức cơ bản, bảng phụ.
 2. Trò: Ôn lại kiến thức lớp 7, chuẩn bị bài ôn tập theo hd sgk.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(2' )
 ? Thế nào là luận điểm?
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới ( 1' ).
 Nghị luận là trình bầy một vấn đề bằng hệ thống các luận cứ, luận điểm. Nói như vậy để thấy rằng luận điểm có một vai trò quan trọng trong bài văn nghị luận. Để giúp các em nắm vững về luận điểm cô cùng các em đi tìm hiểu bài hôm nay.
*Hoạt động 3: Bài mới (40')
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Gọi Hs đọc phần a,b,c SGK
? Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi? Giải thích vì sao?
GV:Không chọn a: Vì vấn đề không phải là luận điểm, vấn đề là câu hỏi được đặt ra trong bài nghị luận để tìm cách giải quyết. Nói cách khác, luận điểm là câu trả lời cho câu hỏi để giải quyết vấn đề.
- Không chọn b vì: Một bộ phận của vấn đề cũng không phải là luận điểm.
- Chọn c vì: luận điểm đóng vai trò cực kì quan trọng trong bài văn nghị luận.
GV - Có thể nói luận điểm là bộ xương, là linh hồn của văn bản nghị luận. Nếu không có hệ thống luận điểm, bài văn nghị luận sẽ bị vỡ vụn, thậm chí sẽ không còn là bài văn nghị luận nữa.
* Đọc bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
? Xác định các luận điểm của bài?
? Một bạn cho rằng: “Chiếu dời đô” Gồm hai luận điểm:
- Lí do cần dời đô.
- Lí do có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
?Xác định luận điểm như vậy có đúng không? Vì sao?
? xác định khái quát? 
Cho HS đọc bài tập SGK
? Vấn đề nêu ra trong bài “Tinh thàn yêu nước của nhân dân ta”?
? Có thể làm sáng tỏ vấn đề này nếu bài tác giả chỉ đưa ra luận điểm: Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn
?Vì sao?
? Từ việc giải quyết các câu hỏi trên em có thể rút ra kết luận gì?
? Nếu trong bài “ Chiếu dời đô” LCU chỉ đưa ra luận điểm : Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô thì mục đích của nhà Vua khi ban chiếu có đạt được không? Vì sao?
? Từ đó có thể rút ra kết luận gì về yêu cầu của luận điểm trong mỗi quan hệ với vấn đề của bài nghị luận?
Đọc ghi nhớ
GV: Cho HS đọc 2 hệ thống sgk
? Vấn đề đặt ra để giải quyết trong bài này là gì?
? Xem xét lại hệ thống luận điểm SGK giới thiệu, hệ thống nào giải quyết tốt nhất vấn đề đặt ra?
? Từ đó có thể rút ra két luận gì nữa về mỗi quan hệ giữa các luận điểm với nhau trong bài văn nghị luận?
GV gọi H s nêu yêu cầu của bài tập.
? Hãy Xác định các luận điểm chính trong từng phần mở bài, thân bài, kết bài trong văn bản “ NT người anh hùng dân tộc”
Gv khái quát lại bài học
I. Khái niệm về luận điểm
* Bài tập 1
-Không thể lựa chọn hai câu trả lời a, b được vì: Người trả lời đã không phân biệt được vấn đề và luận điểm.
Phương án lựa chọn là: c
*Bài tập 2. 
a.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Luận điểm xuất phát dùng làm cơ sở . Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Luận điểm để chứng minh cho vấn đề nghị luận:
- Tinh thần yêu nước trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Tinh thần yêu nước trong kháng chiến hiện tại của đồng bào ta.
- Luận điểm chính dùng để kết luận: Nhiệm vụ của Đảng ta phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến.
b. Chiếu dời đô:
- Đây chỉ là những bộ phận, khía cạnh khác nhau của vấn đề. Nó chưa thể hiện rõ ý kiến quan điểm
Hệ thống luận điểm trong bài:
- Luận điểm xuất phát: Dời đô một việc trọng đại của cả triều đại vua chúa, trên thuận ý trời dưới thuậ lòng dân.
- Luận điểm chứng minh:
+ Trong sử sách xưa
+ Hai nhà Đinh, Lê
+ Thành đại la
- Luận điểm kết luận: Phải dời đô về đại la để đưa đất nước tiến lên một thời kì mới.
*Bài tập SGK:
- Luận điểm chính của đoạn văn:
- không phải luận điểm “ -Nguyễn Trãi là nhà anh hùng của dân tộc” 
 vì : cả đoạn văn không giải thích ,CM hoặc làm rõ ý đó.
- Cũng không phải luận điểm “Nguyễn Trãi như một ông tiên trong tòa ngọc” Vì tác giả đã bác bỏ ý đó “ NT không phải là một ông tiên”
- Luận điểm chủ chốt của đoạn văn: NT là tinh hoa của đất nước, dân tộc, thời đại lúc bấy giờ.
II. Mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận.
a.- Vấn đề nêu ra trong bài: Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
- Không thể làm sáng tỏ vấn đề nêu trong bài văn tác giả chỉ đưa ra luận điểm: Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn. - - Vì: nếu chỉ có luận điểm này thì chưa đủ chứng minh một cách toàn diện, chưa đủ làm sáng tỏ vấn đề được . Trong bài Bác còn đưa ra một luận điểm nữa là: Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm,ông cha ta cũng có lòng yêu nước nồng nàn.
- > Luận điểm có liên kết chặt chẽ với đoạn văn.
Luận điểm thể hiện giải quyết từng khía cạnh của đoạn văn.
- Luận điểm phải hệ thống mới có thể giải quyết vấn đề một cách đầy đủ, toàn diện.
b.- Luận điểm này chưa đủ để làm sáng tỏ vấn đề .
vì: mục đích khi ban chiếu của nhà vua không thể hiện được, người đọc, người nghe chưa hiểu được vì sao phải dời đô.
- Luận điểm cần phải phối hợp với yêu cầu cần giải quyết vấn đề.
- Luận điểm cần phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề.
* Ghi nhớ: SGK
III. Mối q

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc
Giáo án liên quan