Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 17
A. Mục tiêu bài học:
* MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả , tác phẩm của phong trào Thơ mới .
- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể lọai, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp, nghệ thuật lãng mạn .
- Hiểu được những xúc cảm của tác giả trong bài thơ .
*TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một .
- Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ .
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn .
- Đọc diễn cảm tác phẩm.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu
3.Thái độ: Đồng tình với thái độ cảm thông , nuối tiếc những lớp ng¬ười tài hoa như ông đồ của tác giả.
về tâm trạng đó? ? Bằng những câu thơ cuối bài tác giả gieo vào lòng người đọc tình cảm gì? ? Bài thơ hay ở điểm nào? ? Em cảm nhận được gì về nội dung bài thơ? ? Ý nghĩa của bài thơ? ? Đọc diễn cảm bài thơ? ?Em thích nhất đọan thơ nào? Tại sao? I. Đọc - tiếp xúc văn bản * Tác giả tác phẩm * Đọc * Từ khó: SGK * Cấu trúc văn bản - Thể thơ ngũ ngôn, thể thơ có nguồn gốc từ dân ca Việt Nam. (5 tiếng/ câu. 4 câu/ khổ, vần chân: reo ở tiếng cuối câu, vần cách, vần liền, thanh bằng xen kẽ hoặc nối tiếp. Bố cục :3 phần Phần 1: Hai khổ thơ đầu - Kể tả về ông đồ ngồi viết chữ nho vào những phiên chợ tết khi hng thịnh. Phần 2: Hai khổ thơ tiếp - Hình ảnh ông đồ thời tàn. Phần 3: khổ thơ cuối - Tâm trạng của tác giả. II/ Đọc – hiểu văn bản 1. Hình ảnh ông đồ * Xưa: Mùa xuân: vui tươi hạnh phúc. Ông đồ xuất hiên đều đặn. Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người. - Mọi người kính trọng và khâm phục. Ông đồ viết chữ rất tài. “Hoa tay thảo những nét Như rồng múa phượng bay” - >Nghệ thuật so sánh, nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng, sinh động và cao quí - Cuộc sống có niềm vui và hạnh phúc *Nay: ->Tương phản - Sự vắng vẻ “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiêm sầu. - >Nhân hóa. Sự rơi rụng của những chiếc lá vàng tất cả như đang dần thấm lạnh bởi những hạt mưa bụi ngoài trời hắt vào. Đó là cảnh tượng thê lương tiều tụy. Sự lạc lõng bơ vơ; Diễn tả nỗi cô đơn hiu hắt của ông đồ. Âm thầm lặng lẽ trong sự thờ ơ của mọi người. -> Hình ảnh một con người già nua, cô đơn lạc lõng giữa phố phường. 2. Nỗi lòng của tác giả. - Giống: Đều xuất hiện hoa đào nở - Khác: Khổ đầu ông đồ xuất hiện nh lệ thờng thì ở khổ cuối không còn hình ảnh ông đồ nữa. - Thiên nhiên vẵn tồn tại đẹp đẽ và bất biến. - Con người đã trở thành xưa cũ. - Tình cảm xót thương -> Lòng thương cảm cho những nhà nho danh giá một thời nay bị lãng quên do cuộc đời đổi thay. -> Sự thương tiếc những giá trị tư tưởng tốt đẹp bị tàn tã, lãng quên. III/Tổng kết: *Nghệ thuật: - Thể thơ ngũ ngôn được sử dụng khai thác có hiệu quả nghệ thuật cao. - Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ. Ngôn ngữ trong sáng giản dị hàm súc. *Ý nghĩa: -Khắc họa hình ảnh ông đồ , nhà thơ thể hiện nổi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai IV/ Luyện tập: D. Hoạt động tiếp nối (1'): - Học thuộc lòng bài thơ. - Phân tích câu thơ mà em cho là hay nhất. - Ôn tập toàn bộ chương trình để kiểm tra học kì I. E. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn:07/12/2012 Ngày dạy: .................... Tiết 66: Đọc thêm: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ Trần Tuấn Khải A. Mục tiêu bài học: * MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Bổ sung kiến thức về văn học Việt nam đầu thế kỉ XX. -Cảm nhận được cảm xúc trữ tình yêu nước trong đoạn thơ . -Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải . *TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: -Nỗi đau mất ước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ . - Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử , lựa chọn thể thơ đê diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết . 2. Kĩ năng: -Đọc –hiểu một đoạn thơ khaio thác đề tài lịch sử. -Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát . 3.Thái độ: Đồng tình với tinh thần yêu nước của nhà thơ. B. Chuẩn bị: 1. GV: Tham khảo tài liệu sgv, stk. 2. HS: Đọc trước tác phẩm, soạn bài theo câu hỏi SGK. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3'): Kiểm tra bài soạn Hs. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1'). *Hoạt động 3: Bài mới (40'): Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt GV cho hs đọc chú thích dấu *. ? Nêu vài nét khái quát về tác giả và xác định đề tài của bài thơ. GV khái quát lại qua phần GV nêu yêu cầu đọc. GV đọc 1 đoạn. GV nhận xét phần đọc của hs. GV cho hs giải nghĩa các từ khó. Chú ý các chú thích về từ Hán Việt ? Giọng điệu chung của bài thơ là gì? ? Hãy nhận diện thể thơ của bài thơ này? ? Thể thơ ấy đã góp phần thể hiện giọng điệu của bài thơ như thế nào? ? Hãy xác định bố cục của đoạn thơ? Nêu ý chính của từng đoạn văn bản? Đọc tám câu đầu ? Cảnh vật thiên nhiên được tác giả miêu tả trong tám câu đầu qua hình ảnh nào? ? Em có nhận xét gì về các từ ngữ trong đoạn? Nhận xét gì về bối cảnh này? ? Em hiểu được gì về hoàn cảnh của nhân vật lúc này? Hoàn cảnh đó gợi cho em suy nghĩ như thế nào? ? Trong bối cảnh đau thương như vậy hiện lên người cha như thế nào? ?Em có nhận xét gì về hình ảnh này? ? Nước mắt tầm tã châu rơi của người cha là nước mắt xót thương con, cho mình, cho đất nước hay xót thương cho những điều khác, theo em? ? Hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa gì? ? Từ những cảm nhận trên em hãy nhận xét về tâm trạng của người cha và nét phẩm chất được bộ lộ ở đây là gì? ? Trong bối cảnh không gian thời gian ấy, lời khuyên của cha có ý nghĩa như thế nào? GV: Hoàn cảnh và tâm trạng của nhân vật chỉ có thể nói bằng máu và nước mắt hoà quyện. ? Hoạ mất nước đã gieo đau thương cho dân tộc và nỗi đau cho lòng người dân yêu nước, những lời thơ nào diễn tả nỗi đau này? Những từ ngữ, hình ảnh thơ nào diễn tả cảm xúc mạnh, sâu? ? Nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ này là ở chỗ nào? ? Tác dụng của những biện pháp trên? ? Hãy nêu cảm nhận của em về nỗi đau này? (Chú ý các từ: Vong quốc, cơ đồ, đất khóc, giời than, nòi giống ) ? Những lời nói về thảm vong quốc giúp em hiểu gì về tấm lòng người cha. ? Đọc bốn câu đầu đoạn hai, truyền thống lịch sử dân tộc được tóm tắt qua những hình ảnh nào? ? Qua các hình ảnh ấy, đặc điểm nào của dân tộc được nói tới? ? Tại sao khuyên con trở về tìm cách cứu nước, cứu nhà, người cha trước hết lại nhắc đến lịch sử anh hùng của dân tộc? ? Điều này cho thấy tình cảm sâu đậm nào trong tấm lòng của người cha? ? Đọc tám câu thơ tiếp, hiện tình của đất nước được miêu tả qua những dòng thơ nào? ? Các hình ảnh đặc tả bốn phương khói lửa bừng bừng, thành tung quách vỡ, kết hợp với các hình ảnh ẩn dụ xương rừng, máu sông và những chi tiết khái quát bỏ vợ lìa con, xiêu tán hao mòn có ý nghĩa gì? Qua lời dặn dò cuối cùng ta thấy NPK là người anh hùng hào kiệt, hoàn toàn không nghĩ đến riêng mình, một lòng một dạ vì dân vì nước. ? Bài thơ giúp em hiểu gì về nỗi lòng của người cha trong hoàn cảnh nước mất nhà tan? Đọc 8 câu cuối ? Những lời thơ nào diễn tả tình cảm chân thực của người cha? ? Các chi tiết: Tuổi già sức yếu đành chịu bó tay, thân lươn bao quản cho thấy người cha đang trong cảnh ngộ như thế nào? ? Tại sao khi khuyên con trở về tìm cách cứu nước cứu nhà, người cha lại nói tới cảnh ngộ bất hạnh của mình? ? Tiếp đến người cha nói đến tổ tông khi trước, đó là một tổ tông như thế nào? ? Mục đích lời khuyên đó? ? Từ những lời khuyên đó em cảm nhận được nỗi lòng nào của người cha? ? Nªu nÐt nghÖ thuËt ®Æc s¾c cña bµi th¬? ? Em c¶m nhËn ®îc g× qua tÊm lßng cña nhµ th¬ TTK? ? T¹i sao nhµ th¬ TTK l¹i ®Æt tªn bµi th¬ lµ hai ch÷ níc nhµ? I/ Hướng dẫn đọc: * Tác giả tác phẩm: SGK. * Đọc: * Từ khó: SGK. * Cấu trúc văn bản: - Giọng thơ: Trữ tình thống thiết phù hợp với bộc lộ tâm sự yêu nước của tác giả và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. - Thể thơ song thất lục bát. - Tác dụng thể thơ song thất lục bát truyền thống với âm điệu đều đều, dìu dặt, réo rắt rất thích hợp để diễn tả những tấm lòng sâu thẳm hay những nỗi giận dữ, oán thán, đồng thời góp phần đắc lực tạo nên giọng điệu trữ tình và bộ lộ chủ đề bài thơ. - Bố cục: + 8 Câu đầu: Tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ éo le đau đớn. + 20 câu tiếp: Hiện tình của đất nước trong đau thương tang tóc. + Còn lại: Thế lực của người cha và lời trao gửi cho con. II/ Hướng dẫn : Đọc – hiểu văn bản: 1. Tám câu đầu: * Bối cảnh không gian: Hình ảnh: ải bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét chim kêu ->Từ ngữ ước lệ. ->Nơi biên giới ảm đạm heo hút. * Hoàn cảnh: - Cha bị bắt giải sang Trung Quốc không mong có ngày trở lại. Con muốn đi theo cha để săn sóc cha già cho tròn đạo hiếu nhưng cha phải dằn lòng khuyên con ở lại để lo tính việc nước trả thù nhà.Đau đớn éo le. * Tâm trạng: “ Hạt máu nóng hạt nước; thân tàn lần bước dặm khơi; giọt chân lã chã ”. ->Hình ảnh ước lệ, ẩn dụ. - Phù hợp với văn cảnh nói về khoảnh khắc lịch sử cách chúng ta gần 600 năm, gợi không khí thiêng liêng. Nhiệt huyết yêu nước của người cha và cảnh ngộ bất lực của ông. - >Đau xót nặng lòng với đất nước quê hương. - Như lời dặn thiêng liêng, lời trăng trối. -Thảm vong quốc vật cơn sầu Kể sao xiết kể, xé tâm can, ngậm ngùi, khóc than, thương tâm. ->Đan xen tự sự, biểu cảm, nhân hoá, so sánh. ->Cực tả nỗi đau mất nước. - Một nỗi đau thiêng liêng cao cả, vượt lên trên số phận cá nhân mà trở thành nỗi đau non nước, kinh động cả đất trời. -> Niềm xót thương vô hạn trước cảnh nước mất nhà tan. 2. 20 Câu tiếp: - Giống Hồng lạc, giời Nam riêng một cõi, anh hùng hiệp nữ. - Truyền thống dân tộc: nòi giống cao quý, lịch sử lâu đời, nhiều anh hùng hào kiệt. - Vì dân tộc ta vốn có truyền thống lịch sử hào hùng. - Người cha muốn khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc ở người con. ->Niềm tự hào dân tộc một biểu hiện của lòng yêu nước. * Hiện tình của đất nước. Bốn phương . Bỏ vợ lìa con Cảnh nước mất nhà tan kể tội ác của kẻ thù. - Hình ảnh quê hương, Tổ quốc Việt Nam dưới ách thống trị của bọn TDP. -Tình yêu con hoà hợp trong tình yêu nước thiết tha sâu nặng. - Lòng căm thù cao độ trước tội ác của kẻ thù. - Tình cảm yêu nước trong sáng của nhà thơ. 3. 8 Câu cuối: Cha xót phận sức yếu lỡ sa cơ bó tay, thân lươn lầy. Già yếu bị bắt không còn địa vị. - Ông tự cho mình là đồ bỏ đi, sống chết nơi quê người. - Cảnh ngộ ngặt nghèo, bất lực. -Để khí
File đính kèm:
- Tuan 17.doc