Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 14

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu.

 - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.

 B. MôC TI£U BµI D¹Y:

1. Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.

 - Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: Những

 kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.

 - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

 - Đọc - hiểu phân tích văn bản thơ trữ tình có dử dụng các yếu tố tự sự.

 - Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.

3. Thái độ:

 - Yêu thiên nhiên, quê hương,đất nước, giáo dục HS biết kính yêu và quý trọng bà.

 C. PHƯƠNG PHÁP:

 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

 Câu 1 ; Đọc thuộc bài thơ Cảnh khuya ? Nêu NT,YN của bài thơ ?

 Câu 2 : Đọc thuộc bài thơ Rằm tháng giêng

 

doc8 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rưa khơi dậy những hình ảnh thân thương nào trong đoạn thơ bạn vừa đọc?
 + Hình ảnh những con gà mái , ổ trứng hồng
 + Hình ảnh người bà .
? Người bà gắn liền với kỷ niệm nào mà tác giả nhớ đến
- Hs: Chỉ ra .
? Qua đó em thấy hình ảnh người bà hiện lên với những phẩm chất đáng quí nào ?
* Thảo luận nhóm
? Nỗi lo của bà ở đoạn thơ này là gì ?Tại sao bà lại lo như vậy ? Nỗi lo ấy gợi cho em cảm nghĩ gì ?
- Hs : Thảo luận: (3’) trình bày.
GV giảng: Khí hậu miền bắc 4 mùa rõ rệt ,mùa đông có gió mùa đông bắc tràn về rét đậm và rét hại.Rét hại trời có sương muối à hại đến con người ,vật nuôi,cây trồng .
- ? Như thế trong kỷ niệm tuổi thơ của cháu ,hình ảnh người bà hiện lên với những đức tính cao quí nào ?
- HS: Nghèo nhưng hiếu thảo, hết lòng vì con cháu ,chịu đựng nhẫn nại và giàu lòng hy sinh.
GV bình : Tình bà cháu ấm áp ,sâu nặng ,đây là tình cảm ruột thịt ,tình cảm gia đình quê hương ,cội nguồn không thể thiếu trong mỗi người .
GV chuyển ý : Chính tình cảm ,sự chăm lo của bà à cháu đã đem đến cho cháu sức mạnh thể chất và tinh thần ,giúp người cháu khôn lớn trưởng thành và trở thành động lực trong cuộc sống của người cháu .
HS đọc khổ 7,8
* Thảo luận nhóm
? Tiếng gà trưa được lặp lại mấy lần trong bài,ở vị trí nào ? có tác dụng ra sao? 
- HS : Thảo luận , trình bày. 
? Ở đoạn cuối ,người cháu đã chiến đấu vì những mục đích nào?
? Có thể nói tình cảm của người cháu đối với người bà được bộc lộ trực tiếp trong khổ cuối.Theo em đó là tình cảm nào ?
Hs :Bộc lộ.
Gv : Hướng dẫn hs tổng kết về nội dung và nghệ thuật trong phần ghi nhớ.
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tổng kết 
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
- Nguyễn thị xuân Quỳnh: (1942 – 1988) Quê Hà Đông - Hà Nội, là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Thơ XQ giản dị tinh tế mà sâu sắc, thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình, biểu lộ những rung cảm chân thành, những khát vọng cao đẹp.
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác : thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, in trong tập thơ Hoa Dọc Chiến Hào( 1968).
- Thể thơ: Ngũ ngôn có biến cách.
3. Đ ọc 
4. Bố cục: 3 phần.
- P1: Khổ 1,2: Tiếng gà trưa gợi về kí ức tuổi thơ của anh chiến sĩ trẻ trên đường hành quân và kỉ niệm về con gà mái mơ mái vàng.
- P2: Khổ 3,4,5,6: Tiếng gà trưa khơi dậy những kỷ niệm ấu thơ:
- P3: Còn lại: Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1.Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê
Tiếng gà trưa nghe :
+ Xao động nắng trưa
+ Bàn chân đở mỏi
+ Gọi về tuổi thơ
à Điệp ngữ,từ ngữ biểu cảm
=>Tình làng quê gắn bó thân thiết 
2. Tiếng gà trưa khơi dậy những kỷ niệm ấu thơ:
* Hình ảnh con gà mái với những quả trứng hồng.
 - Ổ rơm hồng những trứng
 - Này con gà mái mơ
 đốm trắng
 ....con gà mái vàng
è Vẻ đẹp tươi sáng đầm ấm bình dị, con người gắn bó với gia đình ,làng quê.
* Hình ảnh người bà :
- Lời bà mắng yêu à Tình cảm chân thật,giản dị sâu sắc bà dành cho cháu.
- Cách bà chăm chút quả trứng 
 .Khum soi
Chắt chiu
è Từ ngữ gợi tả ,gợi cảm 
è Người bà thôn quê chịu thương ,chịu khó .
- Nỗi lo của bà :
 .Gà toi
 Mong trời đừng sương
bán gà è Cháu được quần áo mới 
è Sự chắt chiu ,lo toan của bà đem niềm vui cho cháu .
* Tuổi thơ gắn liền với niềm vui bé nhỏ trong trẻo ở gia đình ,làng quê 
Tình bà cháu ấm áp ,sâu nặng.
3. Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa
* Suy tư về hạnh phúc trẻ thơ :
- Tiếng gà èquần áo mới ègiấc ngủ 
* Suy tư về cuộc chiến đấu hôm nay: 
- Cháu chiến đấu vì: +Lòng yêu tổ quốc 
+ Xóm làng 
+ Bà 
+ Tiếng gà 
+ Ổ trứng hồng 
è Điệp ngữ, từ gợi cảm 
è Tình cảm yêu thương kính trọng biết ơn bà, Tình yêu quê hương đất nước rộng lớn, sâu sắc, cao cả.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng hiệu quả điệp ngữ: Tiếng gà trưa, có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hiện về.
- Viết theo thể 5 tiếng phù hợp với việc vừa kể vừ bộc lộ tâm tình.
2. Nội dung:
- Những kỉ niệm về người bà rèan ngậm yêu thương là cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận.
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Học bài thơ .
- Viết một đoạn văn ngắn ghi lại kỉ niệm về bà.
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Điệp ngữ.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/11/2013
Ngày dạy: ...................
Tiết 54 : Tiếng Việt: ĐIỆP NGỮ
 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu thế nào là phép điệp ngữ và tác dụng của phép điệp ngữ.
 - Biết cách vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói và viết. 
 B. MôC TI£U BµI D¹Y:
1. Kiến thức: 
 - Khái niệm điệp ngữ.
 - Các loại điệp ngữ.
 - Tác dụng của điệp nhữ trong văn bản.
2. Kĩ năng: 
a .Kĩ năng chuyên môn: 
 - Nhận biết phép điệp ngữ.
 - Phân tích tác dụng của điệp ngữ.
 - Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.
b.Kĩ năng sống: 
- Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách 
sử dụng phép điệp ngữ .
3. Thái độ: 
 - Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết.
 C. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là thành ngữ ? 
- Giải thích một số thành ngữ sau: Sơn hào hải vị , Khoẻ như voi, Tứ cố vô thân, Da mồi tóc sương.
 Đáp án và biểu điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
- Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của TN bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua 1 số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh
5đ
Câu 2
 -> Các sản phẩm, các món ăn.
 ->Quý hiếm
 -> Rất khoẻ
-> Không có ai thân thích ruột thịt
-> Chỉ người tuổi già.
5đ
3. Bài mới : GV giới thiệu bài 
- Hồ Chí Minh muôn năm!
- Hồ Chí Minh muôn năm!
- Hồ Chí Minh muôn năm!
 - Phút giây thiêng liêng anh gọi bác ba lần. 
- Trong đoạn thơ trên cụm từ nào được lặp lại? Ở lớp 6 chúng ta đã học phép lặp từ như một biện pháp tu từ chúng ta hay gặp phải lỗ lặp do vốn từ nghèo nàn. Vì vậy phép điệp ngữ ra đời, để tìm hiểu thế nào là phép điệp ngữ, tác dụng và các loại của nó bài học hôm nay sẽ giả quyết vấn đề đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm điệp ngữ,các dạng điệp ngữ, tác dụng của điệp ngữ
? Đọc khổ đầu và khổ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa “ cho biết ở các khổ thơ đó có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần ?Tác dụng của sự lặp đi lặp lại đó ?
? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần ?ý nghĩa ?
 HS: + Nghe (3 lần ) à nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà.
 + Vì (4 lần)à nhấn mạnh mục đích chiến đấu của chiến sĩ.
 + Tiếng gà trưa (4 lần )à gợi kỉ niệm ,điểm nhịp cho cảm xúc .
? Lấy các vd có các từ ngữ lặp đi lặp lại nhăm mục đích nhấn mạnh ý ,gây ấn tượng  
- HS: Tự bộc lộ 
? Từ ngữ được lặp lại gọi là gì?việc lặp lại có mục đích các từ ngữ gọi là phép gì ?
? Cho HS quan sát tiếp 2 VD sau :chỉ ra từ ngữ được lặp lại ?cho biết đâu là phép điệp ngữ?
VD a: 
 Tre giữ làng ,giữ nước ,giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín .Tre hy sinh để bảo vệ con người .Tre anh hùng lao động !Tre anh hùng chiến đấu!
VDb: Thông báo !
Hôm nay không có gì để thông báo ,hôm nào có thông báo sẽ thông báo sau.
Vda: Phép ĐN à nhấn mạnh vai trò ,ý nghĩa to lớn của cây Tre trong cuộc sông lao động ,chiến đấu của người VN
VDb: Lỗi lặp từ .
GV chốt: ĐN không chỉ dùng trong thơ mà còn trong văn có tác dụng ntn?
HS: Đọc ghi nhớ 1
Cho HS đọc VD phần 2
 - GV cho hs quan sát 3 vd ở bảng phụ 
VDa: Cháu chiến đấu hôm nay 
 Vì lòng yêu tổ quốc
 .Bà ơi cũng vì bà
 Vì tiếng gà tuổi thơ (xuân Quỳnh)
VDb: Anh đã tìm em rất lâu ,rất lâu
 khăn xanh ,khăn xanh phơi đầy..(PTD)
VDc: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy 
 Thấy xanh xanh ngàn dâu 
 Ngàn dâu xanh (ĐTĐ)
* Thảo luận 3p: Chỉ ra các điệp ngữ ở vd a,b,c. So sánh điệp ngữ ở 3 vd đó để tìm đặc điểm của mỗi dạng? 
 HS đọc ghi nhớ 2/sgk/152 
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV: Cho hs đọc yêu cầu của bài tập 1
- Hs : Thảo luận , trình bày.
- GV: Chốt sửa sai.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của btập 2?
- Tìm điệp ngữ trong câu ví dụ ?
- Nêu dạng điệp ngữ ?
Bài tập 3:
- Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng biểu cảm không ?
- Nếu không em cần sửa lại như thế nào ?
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ:
a. Xét VD: Bài thơ “Tiếng gà trưa” sgk
- Nghe –lặp 3 lần 
- Vì –lặp 4 lần 
- Tiếng gà trưa –lặp 4 lần
à Nhấn mạnh ý nghĩa, gây ấn tượng sâu sắc,gợi cảm xúc trong lòng người đọc.
è Điệp Ngữ
b. Kết luận: Ghi nhớ 1: sgk
- Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( Hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh.giúp câu văn câu thơ thêm nhịp nhàng ,mạnh mẽ.Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại như vậy gọi là điệp ngữ.
 2. Các dạng điệp ngữ:
a. Phân tích ví dụ
* Xét VDa:
- Cháu chiến đấu hôm nay 
 Vì lòng yêu tổ quốc
.Bà ơi cũng vì bà
 Vì tiếng gà tuổi thơ
à Điệp ngữ cách quãng
* XétVDb:
Anh đã tìm em rất lâu ,rất lâu
khăn xanh ,khăn xanh phơi đầy..(PTD)
à Điệp ngữ nối tiếp
* XétVDc:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy 
Thấy xanh xanh ngàn dâu
Ngàn dâu xanh (ĐTĐ) 
à Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng)
b. Kết luận :Ghi nhớ 2: Sgk
- Điệp ngữ có nhiều dạng : Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp , điệp ngữ cguyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
II. LUYỆN TẬP:
Bài 1/153: Tìm điệp ngữ,ý nghĩa?
- Một dân tộc đã gai góc (2 lần )
- Dân tộc đó (2 lần )
è Nhấn mạnh :dân tộc việt Nam rất anh dũng đứng lên chống pháp xâm lược,từ đó khẳng định ĐNVN phải được độc lập chủ quyền
Bài 2 /153: Tìm điệp ngữ? Dạng ĐN? 
- Xa nhau ..xa nhau ..à ĐN cách quãng 
- Một giấc mơ một giấc mơ.-à ĐN nối tiếp
Bài 3/153
- Việc lặp lại tù ngữ trong đoạn văn không có tác dụng biểu cảm 
- HS: Tự

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc
Giáo án liên quan