Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tập làm văn - Tiết 70: Tự học có hướng dẫn - Người kể chuyện trong văn bản tự sự

A-Mục tiêu cần đạt:

 1). Kiến thức:

 -Hiểu được người kể chuyện là hình tượng ước lệ về người trần thuật trong tác phẩm truyện.

 -Thấy được vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự

 -Những hình thức kể chuyện throng tác phẩm tự sự

 -Đặc điểm của mỗi hình thức người kể chuyện trong tác phẩm tự sự

 2). Kĩ năng:

 -Nhận diện người kể chuyện throng tác phẩm văn học.

 -Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc- hiểu văn bản tự sự hiệu quả

B-Chuẩn bị: -GV: SGK, GÁ -HS: Soạn bài.

C- Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, gợi tìm, phân tích, tổng hợp, so sánh, TL nhóm, tích hợp.

D-Tổ chức dạy học:

a). Ổn định lớp: ktra SS lớp SS: . . . . . .Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HD: . . .

b). Kiểm tra bài cũ: /

 c). Giới thiệu bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tập làm văn - Tiết 70: Tự học có hướng dẫn - Người kể chuyện trong văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
TẬP LÀM VĂN Tiết 70 TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A-Mục tiêu cần đạt:
 1). Kiến thức:
	-Hiểu được người kể chuyện là hình tượng ước lệ về người trần thuật trong tác phẩm truyện.
	-Thấy được vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự
	-Những hình thức kể chuyện throng tác phẩm tự sự
	-Đặc điểm của mỗi hình thức người kể chuyện trong tác phẩm tự sự
 2). Kĩ năng: 
	-Nhận diện người kể chuyện throng tác phẩm văn học.
	-Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc- hiểu văn bản tự sự hiệu quả
B-Chuẩn bị: -GV: SGK, GÁ -HS: Soạn bài.
C- Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, gợi tìm, phân tích, tổng hợp, so sánh, TL nhóm, tích hợp.
D-Tổ chức dạy học:
a). Ổn định lớp: ktra SS lớp SS: . . . . . .Vắng: . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HD: . . . 
b). Kiểm tra bài cũ: /
	c). Giới thiệu bài mới: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung
Hoạt động 1
-Gọi hs đọc đoạn trích mục 1.
-Đoạn trích kể về ai? Về việc gì?
-Ở đây ai là người kể về các nhân vật và sự việc trên?
-Những dấu hiệu nào cho ta biết ở nay các nhân vật không phải là người kể chuyện?
-Những câu “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”, “những người con gái sắp xa ta . . .như vậy” là nhận xét của người nào? Về ai?
-Em hãy nêu những căn cứ để có thể nhận xét: Người kể chuyện ở đây dường như thấy heat và biết tất cả mọi việc, mọi hành động, tâm tư tình cảm của các nhân vật.
-Theo em, vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự là gì?
Hoạt động 2
GV yêu cầu hs đọc BT 1
-So với đoạn trích ở mục I, cách kể ở đoạn trích này có gì khác? Hãy làm sáng tỏ bằng cách trả lời những câu hỏi sau: Người kể chuyện ở đây là ai? Ngôi kể này có ưu điểm gì? Có hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên?
GV chia lớp thành 4 nhóm TL trong 5 phút
GV nhận xét, kết luận.
-GV HD hs về nhà làm BT 2b
-Hs: TL tự do, trả lời CN.
-Hs: TL tự do, trả lời CN.
-Hs: TL tự do, trả lời CN.
-Hs: TL tự do, trả lời CN.
-Hs: TL tự do, trả lời CN.
-HS: TL nhóm, đại diện nhóm trả lời, nhận xét, kết luận.
I-Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
-Trong văn bản tự sự, ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) còn có hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba. Đó là người kể chuyện giấu mình nhưng có mặt khắp nơi trong văn bản. Người kể này dường như biết hết mọi việc, mọi hành động tâm tư, t/c của các nhân vật.
-Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người và tả cảnh vật, đưa ra nhận xét, đánh giá về những điều được kể.
II-Luyện tập:
1a). Người kể là Nguyên Hồng (xưng “tôi”)
-Ưu điểm: giúp cho người đọc đi sâu vào tâm tư, t/c miêu tả được những diễn biến tâm lí phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn n/v tôi.
-Hạn chế: trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều do đó dễ gay ra sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật.
E. Hướng dẫn về nhà -Học bài, thực hiện phần bài tập 2b
	-Ôn bài chuẩn bị Viết bài tập làm văn số 3
 RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .

File đính kèm:

  • docgiao an NV9HKI.doc
Giáo án liên quan