Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 35
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của các văn bản đã học trong chương trình N.V lớp 6.
- Củng cố kiến thức về đặc điểm các phương thức biểu đạt đã học, bố cục một bài văn.
- Ôn lại kiến thức về văn miêu tả tự sự.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức
- Nội dung, nghệ thuật của các bài văn.
- Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản.
- Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học.
- Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản.
- Bố cục của các loại văn bản đã học
2. Kỹ năng:
- Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết.
- Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể.
- Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân.
- Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể.
- Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ (đơn từ).
- Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.
3.Thái độ: Nhận thức được 2 chủ đề chính: truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản đã học ở chương trình Ngữ văn 6.
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
c biểu đạt của các văn bản. - Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản. - Bố cục của các loại văn bản đã học 2. Kỹ năng: - Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết. - Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể. - Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân. - Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể. - Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ (đơn từ). - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ. 3.Thái độ: Nhận thức được 2 chủ đề chính: truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản đã học ở chương trình Ngữ văn 6. III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. VI.TIẾN TRÌNH BÀI DẠYy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:* Giới thiệu bài: Bài tổng kết có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo kết quả học tập của chương trình. Nó giúp Hs nắm vững những trọng tâm, trọng điểm của chương trình không để kiến thức vào tình trạng lộn xộn, rời rạc, dễ bị rơi rụng vì không có đặt vào các hệ thống. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I: Chương trình Ngữ văn 6 bao gồm các tác phẩm tự sự và văn bản nhật dụng nào? Trong các loại hình tự sự, các em đã học các tác phẩm thuộc thể loại nào? Văn bản nhật dụng bao gồm các bài viết? Hoạt độngII: Nhắc lại khái niệm các thể loại truyện đã học? Kể tên những tác phẩm theo thể loại đó?. Hoạt độngIII: Truyện trung đại có những đặc điểm gì? Đã học những truyện trung đại nào? Hoạt độngIV: Em đã đọc những truyện hiện đại nào? Truyện trung đại và hiện đại giống và khác nhau ở chỗ nào? Hoạt độngV: Em đã học những tác phẩm kí nào? Kí và truyện giống và khác nhau ở những điểm nào? Hoạt độngVI: Chương trình Ngữ văn 6, các em đã học những bài thơ nào? Hoạt độngVII: Tổng kết văn bản nhật dụng Những văn bản nhật dụng giúp ích các em được điều gì? A. TỔNG KẾT PHẦN VĂN I. Thống kê, phân loại các tác phẩm đã học ở lớp 6 theo thể loại 1. Văn bản tự sự: 5 thể loại: Truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại (viết cho thiếu nhi), thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, kí. 2. Văn bản nhật dụng: - Gồm: Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; Động Phong Nha. II. Tổng kết truyện dân gian 1. Truyền thuyết. 2. Truyện ngụ ngôn. 3. Truyện cổ tích. 4. Truyện cười. III. Tổng kết truyện trung đại 1. Đặc điểm: 2. Nội dung: 3. Cốt truyện: 4. Tác phẩm. IV. Tổng kết truyện hiện đại - Truyện trung đại: - Truyện hiện đại: V. Tổng kết về kí - Kí: - Truyện: VI. Tổng kết thơ: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ Lượm – Tố Hữu Mưa – Trần Đăng Khoa VII. Tổng kết văn bản nhật dụng Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; Động Phong Nha. Hoạt động I: Thống kê vào vở theo bảng sau: Hãy xác định và ghi vào vở phương thức biểu đạt chính trong các văn bản sau : Em đã được luyện tập làm các loại văn bản theo những phương thức nào ? Thống kê ra vở theo bảng sau. Hoạt độngII Theo em, các văn bản miêu tả, tự sự và đơn từ khác nhau ở chỗ nào ? So sánh mục đích , nội dung, hình thức trình bày ( các phần trong một văn bản ) của ba loại văn bản này. Ghi vào vở theo bảng sau : Mỗi bài văn miêu tả hay tự sự đều có ba phần : mở bài, thân bài , kết bài. Hãy nêu nội dung và những lưu ý trong cách thể hiện của từng phần.Tổng kết vào vở theo bảng sau : B. TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học 1. STT Các phương thức biểu đạt Thể hiện qua các bài văn đã học 1 Tự sự -Con Rồng, cháu Tiên. -Bánh chưng, bánh giầy. -Thạch Sanh -Êch ngồi đáy giếng -Treo biển -Con hổ có nghĩa 2 Miêu tả -Bài học đường đời đàu tiên -Vượt thác -Bức tranh của em gái tôi 3 Biểu cảm -Lượm -Mưa 4 Nghị luận -Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 5 Thuyết minh ( giới thiệu ) Động Phong Nha, cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử. 6 Hành chính công vụ Đơn từ 2. Hãy xác định và ghi vào vở phương thức biểu đạt chính trong các văn bản sau : STT Tên văn bản Phương thức biểu đạt 1 Thạch Sanh Tự sự 2 Lượm Tự sự, miêu tả, biểu cảm 3 Mưa Miêu tả 4 Bài học đường đời đầu tiên Tự sự, miêu tả 5 Cây tre Việt nam Mtả, biểu cảm 3. STT Phương thúc biểu đạt Đã tập làm 1 Tự sự X 2 Miêu tả X 3 Biểu cảm 4 Nghị luận II.Đặc điểm và cách làm : 1. STT Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức 1 Tự sự Thông báo, giải thích, nhận thức Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả Văn xuôi, tự do 2 miêu tả Cho hình dung , cảm nhận Tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật, con người Văn xuôi, tự do 3 Đơn từ Đề đạt yêu cầu Lí do và yêu cầu Theo mẫu với đầy đủ yếu tố của nó 2. Các phần Tự sự Miêu tả Mở bài Giới thiệu nhân vật, tình huống, sự việc Giới thiệu đối tượng miêu tả Thân bài Diễn biến tình tiết : A B C D Miêu tả đối tượng từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể, từ trên xuống dưới ,... ( theo một trật tựu quan sát ) Kết bài Kết quả sự việc, suy nghĩ Cảm xúc, suy nghĩ ( cảm tưởng ). V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Trong những truyện đã học, em thích truyện nào nhất? Nhận vật nào nhất? - Đọc bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt và ghi nhớ những từ khó hiểu, từ mới. - Lập bảng ôn tập ở nhà theo hướng dẫn trong SGK. - Chuẩn bị ôn tập TLV VI.RÚT KINH NGHIỆM:........................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn: 03/05/2013 Ngày giảng: .................. Tiết 135 Tiếng Việt: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần Tiếng Việt. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ. - Các thành phần chính của câu. - Các kiểu câu. - Các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ. - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. 2. Kỹ năng: - Nhận ra các loại từ và phép tu từ. - Chữa được các lỗi về câu và dấu câu. 3.Thái độ: Có ý thức chuẩn bị bài ôn tập. III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới:* Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I.Hệ thống hóa kiến thức : ? Chương trình Ngữ văn 6 đã học, có những từ loại nào? ? Nêu những phép tu từ đã học? Trình bày định nghĩa? Cho ví dụ? ? Nêu các kiểu cấu tạo câu đã học? Nhắc lại khái niệm các kiểu câu? Cho ví dụ? Nêu các loại dấu câu đã học? Tác dụng? Hoạt độngII:Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập: -Xác định các từ loại, các phép tu từ, các kiểu câu trong các đoạn văn cụ thể. -Phân tích vai trò của từ loại trong các câu văn cụ thể. -Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ, các kiểu câu trong đoạn văn bản cụ thể. I Hệ thống hóa kiến thức :( vẽ sơ đồ ) 1. Các từ loại đã học : - Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ. 2. Các phép tu từ đã học So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. 3. Các kiểu cấu tạo câu đã học - Câu trần thuật đơn: + Có từ là. + Không có từ là. 4. Các dấu câu đã học 1. Dấu kết thúc câu: Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. 2. Dấu phân cách các bộ phận câu: dấu phẩy II. Luyện tập V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV nhác lại những nội dung cần ôn tập. - Nắm phần kiến thức đã học. Chuẩn bị thi học kì II. VI.RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................ Ngày soạn: 03/05/2013 Ngày giảng: .................. Tiết 136 ÔN TẬP TỔNG HỢP 1. MỤC TIÊU: Gióp häc sinh: Cñng cè l¹i toµn bé kiÕn thøc ng÷ v¨n ®· häc. - N¾m v÷ng c¸c yªu cÇu cÇn ®¹t cña ba phÇn: + §äc - hiÓu v¨n b¶n. + PhÇn TiÕng ViÖt. + PhÇn tËp lµm v¨n. 1.1.Kiến thức: HS hệ thống kiến thức phần Văn, tiếng việt, Tập làm văn. 1.2. Kĩ năng: Nắm kiến thức, vận dụng vào thực hành. 1.3.Thái độ:Có ý thức học tập tích cực 2. ChuÈn bÞ: 2.1.GV: So¹n bµi. 2.2.Häc sinh: So¹n bµi. 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương pháp giảng dạy: §äc, nªu vÊn ®Ò, vÊn ®¸p, ph©n tÝch, tæng hîp. b)Các bước của hoạt động: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Khởi động - GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Hoạt động ôn tập: - Cho HS xem các câu hỏi ở SGK. - Yêu cầu HS trả lời các gợi ý GV tổng hợp lại. - Nêu các thành phần chính của câu? - Thế nào là câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn? - Nhắc lại các phép tu từ đã học. - Cho HS nhắc lại 2 PTBĐ chính đã học. - GV cho HS đọc phần trắc nghiệm ở SGK và hướng dẫn HS trả lời. -Hướng dẫn HS tự luận? I. Những nội dung cơ bản cần chú ý: 1/ Văn bản: - Đặc điểm thể loại. - Nội dung các tác phẩm đã học: + Nhân vật, cốt truyện. + Một số chi tiết tiêu biểu. + Vẻ đẹp của các trang văn miêu tả. + Cách kể chuyện của tác giả. + Cách dùng và tác dụng của một số biện pháp tu từ đã vận dụng. 2/ Tiếng Việt : a. Câu: - Các thành phần chính của câu. - Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn.. b. Các phép tu từ đã học: SGK 3/ Làm văn : a. Tự sự: ngôi kể, lời kể, thứ tự kể, dàn bài và cách làm một bài văn tự sự. b. Miêu tả: - Khái niệm. - Các thao tác làm văn miêu tả. - Phương pháp miêu tả: tả cảnh, tả người. II. Cách ôn tập và hướng kiểm tra: 1 Trắc nghiệm: 1-b 2-d 3-c 4-d 5- c 6- a 7-c 8-c 9-b 2 Tự luận: xem phần miêu tả. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò : *Củng cố : - Nhắc lại tên T/giả, T/phẩm, NV chính, ngôi kể, lời kể, biện pháp tu từ, các kiểu cấu tạo câu, các dấu câu đã học (p.2)? * Hướng dẫn tự học : - Xem lại các
File đính kèm:
- Tuan 35.doc