Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 16

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

 Nắm được các đặc điểm của cụm động từ

 B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.

 1. Kiến thức:

 - Nghĩa của cụm động từ

 - Chức năng ngữ pháp của cụm động từ

 - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ

 2. Kĩ năng : Sử dụng cụm động từ

 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học.

C. PHƯƠNG PHÁP.

 Vấn đáp, Thảo luận nhom, thuyết trình.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu những đặc điểm của động từ ?

 Động từ được chia làm mấy lọai lớn ? Cho ví dụ ?

3. Bài mới : Giới thiệu bài: Trong câu, động từ thường có một số từ ngữ khác đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tạo thành cụm động từ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về cụm động từ

 

doc7 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u và xác định ngữ pháp của cụm động từ trong câu
 * Soạn: Đọc thêm: MẸ HIỀN DẠY CON
F. RÚT KINH NGHIỆM :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 30/11/2012
Ngày dạy: ....................
Tiết 62: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: MẸ HIỀN DẠY CON
 (Trích Liệt nữ truyện)
I. Mức độ cần đạt
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện mẹ hiền dạy con
- Hiểu cách viết truyện gần với viết kí, viết sử thời trung đại.
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử
- Những sự việc chính trong truyện
- Ý nghĩa của truyện
- Cách viết truyện gắn với viết kí(ghi chép sự việc), viết sử(ghi chép chuyện thật) ở thời trung đại.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản Trung đại Mẹ hiền dạy con.
- Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện.
- Tự nhận thức, giao tiếp, tư duy sáng tạo, xác định giá trị, ứng phó, tư duy phê phán, tìm và xử lí TT 
3. Thái độ: Trân trọng, biết ơn công lao dưỡng dục và tấm lòng thương con của người mẹ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, Sách Hướng dẫn thực hiện chẩn KTKN, Sách tham khảo.
- HS: Soạn bài.	
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, bình giảng, thuyết trình, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, chia nhóm, 
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể lại câu chuyện “Con hổ có nghĩa” bằng ngôi kể thứ nhất? Nêu ý nghĩa của chuyện?
3. Bài mới: Gv giới thiệu bài:
- Thầy Mạnh Tử tên thật là Mạnh Kha, một bậc hiền triết nổi tiếng của Trung Quốc thời Chiến Quốc được các nhà nho xưa suy tôn là Á thánh sau Khổng Tử. Ông là học trò của cháu Khổng Tử. Sách của ông là một tác phẩm nổi tiếng, được xem là 1 trong 4 tác phẩm kinh điển của nho giáo. Ở Văn Miếu (Hà Nội) có tượng Khổng Tử, Mạnh Tử. Để hiểu rõ vì sao mà Mạnh Tử tài giỏi lỗi lạc như vậy ta cần hiểu về mẹ Mạnh Tử qua truyện “mẹ hiền dạy con”.
- Thầy Mạnh tử là người rất nổi tiếng, được xem là một trong hai vị thánh của đạo nho. Vậy do đầu mà thầy Mạnh tử trở thành vĩ nhân?
Hoạt động của GV - HS
Nội dung 
* Hoạt động 1
? Em hãy giới thiệu xuất xứ của truyện ? 
? Em biết gì về Mạnh Tử?
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản.
- GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi một HS khác đọc tiếp.
- GV - HS tìm hiểu một số chú thích khó sgk/151, 152.
- GV nêu một vài nét về Mạnh Tử
+ Tên thật là Mạnh Kha (372? - 289? TCN) ở Trung Quốc.
+ Học trò của Tử Tư, Cháu của Khổng Tử, ảnh của ông được thờ ở văn miếu HN.
+ Nói qua về đạo Nho ở nước ta
* Hoạt động 2
Bước 1
- HS tóm tắt truyện theo mô hình sgk.
? truyện có mấy sự việc chính? Đó là những sự việc nào?
? Truyện đã nêu ra mấy tình huống, mấy sự việc để minh chứng cho việc giáo dục con của bà mẹ Mạnh Tử?
? Em thử nêu từng sự việc, trong đó cho biết việc làm của Mạnh Tử và mẹ của ông tương ứng với từng sự việc đó như thế nào?
Bước 2
? Qua ba sự việc đầu, em thấy được điều gì có ý nghĩa trong các dạy con của bà mẹ?
? Hãy tìm câu thành ngữ ứng với cách giáo dục trên?
? Lần thứ tư bà mẹ đã lỡ nói gì với con?
? Nói xong bà đã suy nghĩ gì? Bà sửa chữa bằng cách nào?
? Nêu ý nghĩa giáo dục con ở sự việc thứ tư?
? Sự việc gì xẩy ra tong lần cuối cùng?
? Hành động, lời nói của bà mẹ thể hiện đôïng cơ, tính cách, thái độ gì khi dạy con?
? Điều đó có tác dụng gì trong việc dạy con?
? Toàn bộ câu chuyện là lời kể. Em hiểu gì về câu “Thế...sao?”
(Đó là lời bình)
* Hoạt động 3
? Nêu nghệ thuật tiêu biểu của truyện?
? Truyện Mẹ hiền dạy con có ý nghĩa gì?
? Để con người phát triển theo chiều hướng tốt thì còn phụ thuộc yếu tố nào đầu tiên?
? Trước tiên phải dạy điều gì?(đạo đức)
? Muốn thành tài phải như thế nào?
- HS đọc ghi nhớ sgk/153.
Hướng dẫn tự học
Chuẩn bị bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng 
Đọc và nắm nội dung ý nghĩ của truyện.
Phẩm chất đạo đức của vị thái y.
I. Tìm hiểu chung
- Truyện “mẹ hiền dạy con” tuyển dịch từ sách Liệt nữ truyện của Trung Quốc. 
- Mạnh Tử là bậc hiền triết nổi tiếng của Trung Hoa thời chiến quốc.
II. Đọc - hiểu văn bản
1/. Các sự việc xảy ra giữa 2 mẹ con 
Sự việc
Con
Mẹ
1/. Nhà gần nghĩa địa
2/. Nhà gần chợ
3/. Nhà gần trường
4/. Nhà hàng xóm giết lợn
5/. Mạnh Tử đi học
- Chơi trò đưa ma
- Học buôn bán
- Học hành chu áo
- Hỏi mẹ việc...lợn
- Bỏ học
- Chuyển nhà gần chợ
- Chuyển nhà gần trường
- Vui lòng với chỗ mới
- Mua về 
- Cắt đôi tấm vải đang dệt
2/. Ý nghĩa giáo dục
a/. Ba sự việc đầu
Chon môi trường tốt -> Hình thành nhân cách trẻ
=> Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
b/. Sự việc thứ tư
Không được dạy con nói dối, với trẻ phải dạy chữ tín, đức tính thành thật.
c/. Sự việc thứ năm
- Động cơ: thương con
- Thái độ: kiên quyết, dứt khoát.
- Tính cách: quyết liệt
- Tác dụng: hướng con vào việc chuyên cần học tập
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Xây dựng cốt truyện theo mạch thời gian với 5 sự việc chính
- Có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa, gây xúc động
2. Ý nghĩa:Truyện nêu cao tác dụng của môi trường sống đối với việc hình thành nhân cách của con người và vai trò của người mẹ trong việc giáo dục con cái.
* Ghi nhớ (sgk/153)
	III. Hướng dẫn tự học
* Bài cũ:
- Kể lại truyện
- Nhớ nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Suy nghĩ về đạo làm con của mình sau khi học xong truyện.
* Bài mới: soạn bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
4. Dặn dò: - Học bài, thuộc ghi nhớ
 - Chuẩn bị bài: Tính từ và cụm tính từ. 
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 30/11/2012
Ngày dạy: ....................
Tiết 63: Tiếng việt: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ 
A.Mức độ cần đạt - Nắm được đặc điểm của tính từ và cụm tính từ .
 - Nắm được các loại tính từ 
B.Trọng tâm kiến thức:
1.Kiến thức - Khái niệm tính từ
+ Ý nghĩa khái quát của tính từ
+ Đặc điểm khái quát của t.từ (khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của t.từ)
- Các loại tính từ
- Cụm tính từ
+ Nghĩa của phụ trước và phụ sau trong cụm tính từ
+Nghĩa của cụm tính từ
+ Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ
+ Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ
 2.Kĩ năng:	-Nhận biết tính từ trong văn bản.
	-Phân biệt tính từ chỉ dặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
	-Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong khi nói và viết.
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt .
C.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Tích hợp phần Văn ở truyện “Mẹ hiền dạy con” với phần Tập làm văn “ Kể chuyện tưởng tượng” .
 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Tìm nhiều ví dụ về tính từ. 
D.Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: Cụm động từ là gì ? Nêu cấu tạo của cụm từ ? Cho ví dụ minh hoạ ?
 3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Các em vừa tìm hiểu động từ, cụm động từ. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu tính từ và cụm tính từ 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động I: Gọi HS đọc ví dụ SGK .
- Dựa vào những hiểu biết của em đã học ở cấp 1 hãy chỉ ra tính từ trong ví dụ trên ? 
- Hãy lấy thêm một số tính từ mà em biết ? Nêu ý nghĩa khái quát của tính từ đó? 
* GV lấy ví dụ ở bảng phụ :
+ Chỉ màu sắc : Xanh, đỏ, tím ,vàng
+ Chỉ mùi vị : : Chua , cay , thơm , bùi , đắng 
+ Chỉ hình dáng : Gầy gò , liêu xiêu , thoăn thoắt , lờ đờ .
+ So với động từ , tính từ có khả năng kết hợp với các từ “đã , sẽ đang cũng , vẫn  như thế nào ? 
-Cho ví dụ tính từ có khả năng kết hợp với các từ: hãy , đừng , chớ ra sao ? Cho ví dụ ? 
=>Nhận xét gì về khả năng làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu của tính từ? 
+ Về đặc điểm của tính từ em cần ghi nhớ những gì ? 
.Hoạt động II : Các loại tính từ 
+ Trong những tính từ đã tìm ở ví dụ trên , tính từ nào có khả năng kết hợp các từ chỉ mức độ ? (rất , hơi , quá , lắm , khá ..) Vì sao ? 
+ Những tính từ nào không có khả năng kết hợp vối những từ chỉ mức độ ? Vì sao?
Ở nội dung náy em cần ghi nhớ những gì 
Học sinh đọc to ghi nhớ ở SGK 
.Hoạt động III : Cụm tính từ
+ Gọi HS đọc ví dụ ở SGK . Tìm tính từ trong bộ phận được in đậm trong những ví dụ trên ? Chỉ ra những tính từ ? 
+ Từ ví dụ đó hãy chỉ ra những từ ngữ đứng trước , đứng sau tính từ làm rõ nghĩa cho tính từ đó ? 
GV :Các từ ngữ trước và sau tính từ cùng tính từ trung tâm làm thành cụm tính từ . 
+ hãy vẽ mô hình cấu tạo cụm tính từ trong 2 ví dụ ? 
+ Phần cụm tính từ em cần ghi nhớ những gì ? 
* HS đọc to ghi nhớ SGK /155
.Hoạt động IV: Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm BT
Bài 1,2 HS TLN 3 phút 
Làm bảng phụ – Các nhóm trả lời. GV nhận xét, ghi điểm, chốt ý .
Học sinh đọc Bài 3
GV hướng dẫn HS làm BT
 HS làm – giáo viên nhận xét . 
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Đặc điểm của tính từ :
 Ví dụ (SGK) 
a. Bé , oai 
b. Nhạt , vàng hoe , vàng lịm , vàng ối , vàng tươi 
=> Chỉ đặc điểm tính chất của sự vật , màu sắc , mùi vị , hình dáng 
* Khả năng kết hợp với “Đã , sẽ , đang , cũng , đều , vẫn." -> Tạo cụm tính từ .
Khả năng kết hợp với "hãy , đừng , chớ " rất hạn chế 
* Về chức vụ ngữ pháp trong câu :
+ Làm chủ ngữ .
+ Làm vị ngữ (hạn chế hơn động từ) 
.Ghi nhớ SGK
2. Các loại tính từ : 
- Có hai loại tính từ 
+ Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp các từ chỉ mức độ : rất , hơi , khá ).
+ Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không kết hợp với từ chỉ mức độ ) 
* Ghi nhớ SGK 
3.Cụm tính từ :
Ví dụ : SGK 
Tính từ : yên tĩnh , nhỏ , sáng .
Các từ ngữ đứng trước tính từ (vốn , đã , rất)
Các từ ngữ đứng sau tính từ :(lại, vằng vặc ở trên không )
Mô hình cụm tính từ :
P.trước
P. trung tâm
Phần sau
vốn/đã/rất
yên tĩnh
nhỏ
lại
sáng
vằng vặc ở 
trên không
* Ghi nhớ SGK 
II .Luyện tập 
 Bài 1+2 
* Các cụm tín

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc
Giáo án liên quan