Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 (chuẩn kiên thức kĩ năng)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp hs hiểu thế nào là truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.

- Rèn kỉ năng đọc và kể chuyện.

 Trọng tâm: Hs cần thấy đây là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ca ngợi tổ tiên, dân tộc; Qua đó, biểu hiện ý nguyện đòan kết, thống nhất của dân tộc Việt nam ta.

B.Chuẩn bị:

 GV:sgk,sgv,giáo án,tltk,bảng phụ.

 Hs:Đọc trước văn bản

C. Tiến trình họat động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Dạy và học bài mới

a/ Giới thiệu bài: Mở đầu chương trình văn học lớp 6, chúng ta sẽ tìm hiểu về cội nguồn của dân tộc Việt Nam qua câu chuyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN”. Câu chuyện này thuộc thể loại truyền thuyết và chúng ta cũng tìm hiểu xem thể loại truyền thuyết là thể loại như thế nào?

 

doc293 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 (chuẩn kiên thức kĩ năng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dẫn HS làm luyện tập
Hướng dẫn học sinh làm bt1
HS trả lời câu hỏi
động từ: đi, ra, thấy, soi
tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng
đứng trước và đứng sau động từ, tính từ
quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ
sự tiếp diễn tương tự: vẫn, còn 
sự phủ định: không, chưa
sự cầu khiến: hãy, đừng, chớ
chỉ mức độ: rất, quá, lắm
chỉ khả năng: được
chỉ kết quả và hướng: được
HS đọc ghi nhớ/ 12
HS điền vào bảng trong SGK, GV sửa chữa
Có 7 loại phó từ
Đứng trước:
quan hệ thời gian
sự tiếp diễn tương tự
sự phủ định
sự cầu khiến
đứng sau:
chỉ mức độ
chỉ khả năng
chỉ kết quả và hướng
HS đọc ghi nhớ/ 14
Suy nghĩ
Làm bt1
I/ Phó từ là gì?
đã đi
cũng ra
vẫn chưa thấy
soi gương được
thật lỗi lạc
rất ưa nhìn
to ra
rất bướng
là những từ đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
ghi nhớ/ 12
II/ Các loại phó từ:
Có 7 loại phó từ: chỉ quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ, khả năng, kết quả và hướng, sự phủ định, cầu khiến
đứng trước động từ, tính từ: chỉ mức độ, quan ệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến
ví dụ: rất đẹp
b) đứng sau động từ, tính từ: chỉ mức độ, khả năng, kết quả và hướng
ghi nhớ/ 14
III/ Luyện tập:
Bài tập 1:
Tìm phó từ trong các câu sau.
4/ Củng cố:
phó từ là gì?
Có mấy loại phó từ
5/ Dặn dò: học thuộc ghi nhớ, làm luyện tập, soạn bài mới
-----------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Ngày dạy:
 Tiết 76
 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
A. Mục tiêu cần đạt: giúp HS
Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả
Nhận diện được bài văn, đoạn văn miêu tả
Hiểu được trong những tình huống nào người ta thường dùng văn miêu tả
B. Chuẩn bị:
- Gv:sgk, sgv, tltk, bảng phụ.
- Hs: Chuẩn bị bài.
C. Hoạt động dậy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Phó từ là gì? Phó từ bổ sung cho danh từ, động từ về ý nghĩa gì?
Có mấy loại phó từ? Vị trí
3/ Dạy bài mới
Những văn bản các em đã học ở HKI thuộc kiểu văn bản gì? Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu 1 kiểu văn bản khác. đó là những văn bản làm theo phương thức biểu đạt miêu tả
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Néi dung cÇn ®¹t
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu k/n văn miêu tả.
GV gọi HS đọc tình huống 1, 2, 3 trong SGK/ 15
Trong cuộc sống hàng ngày, ở những tình huống nào chúng ta dùng văn miêu tả?
EM hãy nêu lên một số tình huống khác tương tự?
GV gọi HS đọc bài tập 2/ 15
Trong văn bản trích chương I cuốn “DMPLK” có hai đoạn ăn miêu tả DM, D rất sinh động. Em hãy chỉ ra hai đoạn văn ấy?
Hai đoạn văn trên có giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế?
Những chi tiết nào và hình ảnh nào đã giúp em hình dung được điều đó?
Vậy qua những tình huống 1, 2, 3 và hình ảnh đặc điểm của DM, DC em hãy nhận xét thế nào là văn miêu tả?
Để có thể miêu tả được chính xác như thế, người viết cần phải làm gì?
HĐ2: GV hướng dẫn HS làm luyện tập
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
Yêu cầu học sinh đọc các đoạn trích và trả lời câu hỏi sgk.
HS thảo luận 3 tình huống trên
Tình huống 1: bác đi thêm một ngã tưu nữa và quẹo phải, căn thứ hai nhà cháu, có cổng rào sơn màu vàng, trong sân có hai chậu hoa mai
Tìn huống 2: chiếc áo màu hồng nhạt, ở hàng cuối phìa bên tay trái ngoài cùng, cổ tròn, xung quanh cổ có viền những bông hoa hồng nhỏ màu trắng, tay ngắn
Tình huống 3: người bạn em vóc dáng cao hơi gầy, tóc tém, mặt to
Vậy cả 3 tình huống trên ta đều phải dùng văn miêu tả
HS tự tìm
Bởi tôi ăn uống điều độ vuốt râu
Cái chàng DC, người gầy gònhư hang tôi
Hai đoạn văn đã giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế hoàn toàn đối lập nhau
DM: khỏe mạnh, thân hình cướng tráng
DC: sức khẻo ốm yếu, thân hình xấu xí
DM: đôi càng mẫm bóngnhững cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắtsợi râu dài và uốn cong
DC: người gầy gò, dài lêu nghêu, cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng  ngẩn ngẩn ngơ ngơ
HS tự phát biểu
Quan sát, chọn lọc chi tiết để miêu tả
HS đọc ghi nhớ/ 16
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi.
I/ Thế nào là văn miêu tả:
Đọc 3 tình huống trong SGK/ 15
cả 3 tình huống đều phải dùng văn miêu tả
Đọc ví dụ 2/ 15
bởi tôi ăn uống điều độ
cái chàng DC, người gầy gò
đặc điểm nổi bật của hai chú dế
 Ghi nhớ: SGK/ 16
II/ Luyện tập:
Bài tập 1:
a. Tái hiện sự cường tráng của Dế Mèn.
b. Tài hiện hình ảnh chú bé Lượm.
c. Tái hiện quang cảnh hồ ao máy ngày trước.
4/ Củng cố: thế nào là văn miêu tả?
5/ Dặn dò: học ghi nhớ, làm luyện tập,
----------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tuần 21
 Tiết 77,78
 Văn bản
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Đoàn Giỏi
A. Mục tiêu cần đạt: giúp HS
Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau
Nắm được NT miêu tả cảnh sông nước của tác giả
B. Chuẩn bị:
Gv: sgk, sgv, tltk, bảng phụ, chân dung: Đoàn Giỏi, tranh ảnh minh hoạ.
Hs: Đọc trước văn bản.
C. Hoạt động dậy học.
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là văn miêu tả
Yêu cầu đói với người viết văn miêu tả là gì?
3/ Dạy bài mới:
Các em đã được xem bộ phim “Đất phương nam” chưa? Bộ phim đã được xây dựng lại dựa vào câu chuyện dài “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi kể lại câu chuyện lưu lạc của cậu bé An vào rừng U Minh trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích ở chương XVIII viết về thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Néi dung cÇn ®¹t
HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chú thích.
Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả Đoàn Giỏi, về đoạn trích?
Bài văn có thể được chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần?
GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng tự nhiên, nhẹ nhàng. GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp theo, GV cùng HS tìm hiểu chú thích một số từ khó trong văn bản
Bài văn miêu tả cảnh gì?
Miêu tả theo trình tự nào?
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản.
Chúng ta sẽ đi vào những cảm nhận chung ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau
Aán tượng ban đầu của tác giả về vùng Cà Mau này là gì?
Aán tượng đó được tác giả cảm nhận qua giác quan nào ?
Nhựng ci tiết miêu tả nào thể hiện ấn tượng của tác giả?
Phát hiện những biện pháp NT đã được sử dụng ?
Vậy em có cảm nhận gì về cảnh quan ở đây qua lời miêu tả của tác giả?
Tiết 78
Nội dung chính của phần 2 là gì?
Em có nhận xét gì vè kênh rạch ở đây qua sự miêu tả của tác giả?
Tác giả gọi tên các vùng đất và con sông ở đây là gì?
Dựa vào đâu mà tác giả lại gọi như thế?
Dựa vào cách gọi tên đó, em nhận xét gì về thiên nhiên và con người ở đây?
Các địa danh không dùng những danh từ mỹ lệ mà cứ theo đặc điểm riêng của từng vùng thành tên gọi khiến cho nó trở nên cụ thể, gần gũi thân thương, tô đậm ấn tượng về một thiên nhiên nguyên sơ đầy sức sống của vùng sông nước Cà Mau. Qua đoạn văn, tác giả đã huy động những hiểu biết địa lí, ngôn ngữ về đời sống để làm giàu thêm hiểu biết của người đọc. Thủ pháp liệt kê cũng được sử dụng có hiệu quả để thể hiện sự phong phú và đa dạng của thiên nhiên và cuộc sống ở vùng đất này
Nội dung chính của đoạn tiếp theo sau khi đã miêu tả về kênh rạch ở CàMau?
Sông Năm Căn được miêu tả qua những chi tiết nào?
Từ những chi tiết ấy, em có nhận xét gì về con sông này?
Tìm những từ ngữ miêu tả hoạt động của con thuyền và chỉ ra sự khác nhau giữa những từ đó? (HSTL)
Nếu như thay đổi trình tự của những từ ấy trong câu thì có ảnh hưởng gì đến nội dung diễn đạt không? Vì sao?
Tìm trong đoạn văn những từ miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét về cách miêu tả màu sắc của tác giả?
Cảnh vật không chỉ đẹp qua hình ảnh, màu sắc mà nó cần có sự sống động. Hoạt động của con người chính là những nét tô điểm cho cảnh vật
Nội dung của đoạn cuối là gì?
Điều đó thể hiện quan những chi tiết nào?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn này?
Qua bài văn, em hình dung như thế nào và có cảm tưởng gì về vùng sông nước Cà Mau của Tổ quốc?
GV hướng dẫn HS làm luyện tập
HS đọc chú thích */ 20
từ đầu -> “một màu xanh đơn điệu”: ấn ntượng chung, ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau
tiếp theo -> “khói sóng ban mai”: kênh rạch và con sông Năm Căn hùng vĩ
còn lại: cảnh chợ Năm Căm
cảnh sông nước Cà Mau
đi từ ấn tượng chung ban đầu đến việc tập trung vào miêu tả từng chi tiết
không gian rộng lớn, sông ngòi chằng chịt, kênh rạch bủa vây 1 sắc xanh của trời, nước, mây
thị giác và thính giác
HS tự tìm và kể ra
Tính từ chỉ màu sắc, cảm giác, tả xen kẻ liệt kê, điệp từ.
Một không gian rộng lớn, bao la, được bao trùm bởi một màu xanh của trời, nước, mây, một không gian tươi đẹp
Nói về kênh rạch Cà Mau và con sông Năm Căn rộng lớn
Chằng chịt, chi chít như mạng nhện
HS tự tìm
HS tự tìm dẫn chứng trong bài
thiên nhiên: còn tự nhiên, hoang dã và rất phong phú
con người: sống gần gũi với thiên nhiên nên giản dị, chất phác
đặc tả sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ
HS tự tìm
Là con sông rộng lớn, hùng vĩ
thoát qua: vượt qua nơi khó khăn, nguy hiểm
đổ ra: từ kênh nhỏ ra dòng sông lớn
xuôi về: nhẹ nhàng trôi êm ả
có. Kênh Bọ Mắt với không biết cơ man nào là Bọ Mắt, bay theo thuyềnn từng bầy nên việc ra khỏi nó như thoát qua một tai họa bị đốt ngứa ngáy nên gọi là “thoát”, còn sông cửa Lớn nhu tên gọi, nó mênh mông rộng lớn nên phải là “đổ” từ đó êm xuôi về Năm Căn. Do đó không có từ nào có thể thay thế chúng được
xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ những sắc xanh tươi sáng, đẹp đẽ đầy sức sống của thiên nhiên tạo nên cảm giác dễ chịu xen lẫn niềm yêu thích
miêu tả cảnh họp chợ trên sông trù phú, đông vui, độc đáo
HS tự tìm 
Tác giả quan sát kỹ lưỡng, vừa bao quát vừa cụ thể, chú ý cả hình khối, màu sắc,âm thanh. Nt miêu tả vừa cho thấy được khung cảnh chung, vừa khắc họa được những hình ảnh cụ thể, làm nổi rõ được màu sắc độc đáo cùng với sự tấp nập, trù phú của chợ Năm Căn
HS tự phát biểu và đọc ghi nhớ/ 23
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
1/ Tác giả – tác phẩm : chú tích */ 20
2/Thể loại : Truyện dài.
3/ Phương thức biểu đạt: Miêu tả.
4/ Chú thích: 5, 7, 10, 14, 15, 16, 17, 18
5/ Bố cục:
từ đầu -> “một màu xanh đơn điệu”

File đính kèm:

  • docvan 6 ca nam3 cot.doc
Giáo án liên quan