Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 5 - Tiết 20: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức :Laøm cho HS hieåu vaên bieåu caûm naûy sinh laø do nhu caàu tình caûm cuûa con ngöôøi .

2. Kĩ năng : Bieát phaân bieät bieåu caûm tröïc tieáp vaø bieåu caûm giaùn tieáp cuõng nhö phaân bieät caùc yeáu toá trong vaên bieåu caûm .

3. Thái độ : thể hiện tình cảm trong bài viết về văn bản biểu cảm.

4. Kĩ năng sống : Tự nhận thức, giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ VÀ DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP:

1. Chuẩn bị :

- Gv : Giáo án,đồ dùng dạy học.

- Hs : dụng cụ học tập.

2.Dự kiến phương pháp: Phaân tích ngoân ngöõ ,reøn luyeän theo maãu,thöïc haønh

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.

2.Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu các bước tạo lập văn bản?

3.Bài mới:

Giới thiệu bài : Hãy quan sát những hình ảnh trên ( Gv trình chiếu hình ảnh). Những bức ảnh trên gợi cho em cảm xúc gì? Hs trả lời. Gv: Trong cuộc sống của chúng ta, nhu cầu biểu đạt tình cảm luôn luôn cần thiết. Có những lúc chúng ta vui, nhưng có những lúc lại gặp chuyện buồn đau, chúng ta luôn muốn được bày tỏ những tình cảm ấy. Người ta gọi đó chính là biểu cảm, tiết học hôm nay cô sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về biểu cảm, nhu cầu biểu đạt tình cảm là như thế nào, cũng như để có một văn bản biểu cảm cần lưu ý điều gì.

 

doc3 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 5 - Tiết 20: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/09/2014 
Ngày dạy: 25/09/2014
 Tuần 5. Tiết 20: C. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :Laøm cho HS hieåu vaên bieåu caûm naûy sinh laø do nhu caàu tình caûm cuûa con ngöôøi .
2. Kĩ năng : Bieát phaân bieät bieåu caûm tröïc tieáp vaø bieåu caûm giaùn tieáp cuõng nhö phaân bieät caùc yeáu toá trong vaên bieåu caûm .
3. Thái độ : thể hiện tình cảm trong bài viết về văn bản biểu cảm.
4. Kĩ năng sống : Tự nhận thức, giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ VÀ DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP:
1. Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án,đồ dùng dạy học.
- Hs : dụng cụ học tập.
2.Dự kiến phương pháp: Phaân tích ngoân ngöõ ,reøn luyeän theo maãu,thöïc haønh
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu các bước tạo lập văn bản?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài : Hãy quan sát những hình ảnh trên ( Gv trình chiếu hình ảnh). Những bức ảnh trên gợi cho em cảm xúc gì? Hs trả lời. Gv: Trong cuộc sống của chúng ta, nhu cầu biểu đạt tình cảm luôn luôn cần thiết. Có những lúc chúng ta vui, nhưng có những lúc lại gặp chuyện buồn đau, chúng ta luôn muốn được bày tỏ những tình cảm ấy. Người ta gọi đó chính là biểu cảm, tiết học hôm nay cô sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về biểu cảm, nhu cầu biểu đạt tình cảm là như thế nào, cũng như để có một văn bản biểu cảm cần lưu ý điều gì.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung ghi bảng
* Hoaït ñoäng 1 :HD tìm hieåu Nhu caàu bieåu caûm vaø vaên bieåu caûm:
* Nhu caàu bieåu caûm của con người:
 G y/c H đọc hai câu ca dao sgk/71.
G trình chiếu hình ảnh.
Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì?
- Tiếng kêu của con cuốc không được ai đoái hoài. => Nỗi đau khổ bất lực của những người dân thấp cổ bé họng trong xã hội.
- Biểu đạt tình cảm yêu quê hương đất nước, vẻ đẹp của cô gái khi đứng giữa cánh đồng.
Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì?
- Để bày tỏ cảm xúc trong lòng mình, khơi gợi sự đồng cảm của người khác, với nhu cầu được chia sẽ.
Vậy khi nào thì người ta có nhu cầu biểu cảm?
- Khi coù nhöõng tình caûm chaát chöùa muoán bieåu hieän cho ngöôøi khaùc cảm nhận.
Người ta biểu cảm bằng những phương tiện nào?
- Những bức thư, bài thơ, bài văn biểu cảm.
G: Khi nhu cầu biểu cảm của con người được viết thành văn bản thì người ta gọi những văn bản ấy là văn biểu cảm.
Vậy em hiểu thế nào là văn biểu cảm?
- H trả lời dựa theo ghi nhớ sgk/73.
G:(trình chiếu hình ảnh) Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình. văn biểu cảm là một trong vô vàn cách biểu cảm của con người. Ca hát, vẽ tranh, nhảy múa, đánh đàn hay thổi sáo...cũng đều được coi là hoạt động biểu cảm. Sáng tác văn nghệ nói chung đều có mục đích biểu cảm.
G trình chiếu giới thiệu một số bài thơ, bài văn biểu cảm, các tuyển tập thơ văn biểu cảm.
* Ñaëc ñieåm chung cuûa vaên bieåu caûm :
G trình chiếu 2 đoạn văn sgk/72.
G y/c H đọc lần lược 2 đoạn văn.
- Thảo luận nhóm (3 phút)
Hai đoạn văn trên biểu đạt những nội dung gì? Nội dung ấy có đặc điểm gì khác so với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả?
G theo dõi các nhóm làm việc. 
 - Đoạn văn (1): Biểu đạt nỗi nhớ bạn và nhắc lại những kỉ niệm.
- Đoạn văn (2): Biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
- Cả hai đoạn văn đều là văn biểu cảm, chủ yếu bộc lộ tình cảm, cảm xúc là chính.
G lưu ý H phân biệt sự khác nhau giữa văn bản biểu cảm với văn bản tự sự và miêu tả.
Có ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải là tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua hai đoạn văn trên, em có tán thành với ý kiến đó không?
H trả lời. G nhận xét chốt ý: Tình cảm trong văn biểu cảm phải là tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn. 
G giáo dục tình cảm cho H. 
Hãy tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc của 2 đoạn văn?
H phát hiện. G nhận xét.
Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở hai đoạn văn trên?
- Đoạn văn (1): Gọi tên đối tượng, biểu cảm trực tiếp tình cảm.
- Đoạn văn (2): Thông qua miêu tả, so sánh, liên tưởng từ việc nghe bài hát dân ca, biểu cảm gián tiếp.
Có mấy cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm? Đó là những cách nào?
H trả lời dựa theo phần ghi nhớ.
G chốt ý cho H đọc ghi nhớ sgk/73.
* Hoaït ñoäng :HD luyện tập
G trình chiếu, y/c Hs đọc bài tập 1sgk/73,74.
Ñoaïn vaên 1a khoâng phaûi laø văn bieåu caûm. 
Vì chæ neâu ñaëc ñieåm veà hình daùng vaø coâng duïng cuûa caây haûi ñöôøng chöa boäc loä caûm xuùc .
_ Ñoaïn vaên 1b laø vaên bieåu caûm vì người viết bộc lộ tình cảm, cảm xúc thông qua việc miêu tả, so sánh, liên tưởng giữa hoa hải đường với các hình ảnh khác.
Bài tập 2: G y/c H đọc bài tập 2.
G hướng dẫn H trả lời miệng.
- Sông núi nước Nam: Tù hào khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước. Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc trước mọi kẻ thù xâm lược
- Phò giá về kinh: Thể hiện hào khí chiến thắng của quân dân ta và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc.
Bài tập 3: H đọc yêu cầu bài tập 3.
G tổ chức lớp thành 2 đội, mỗi đội cử ra 1 bạn đại diện, trong thời gian 2 phút kể tên một số văn bản biểu cảm đã học (đã biết).
Bài tập 4: G hướng dẫn H về nhà sưu tầm.
I/ Nhu caàu bieåu caûm vaø vaên bieåu caûm:
1.Nhu caàu bieåu caûm của con người:
 - Khi coù nhöõng tình caûm chaát chöùa muoán bieåu hieän cho ngöôøi khaùc thì ngöôøi ta coù nhu caàu bieåu caûm 
- Tình cảm, cảm xúc được biểu đạt bằng văn bản => Văn biểu cảm (văn trữ tình).
2. Ñaëc ñieåm chung cuûa vaên bieåu caûm :
a. Tình cảm trong văn biểu cảm.
* Đoạn văn (1), (2) sgk/72.
- Đoạn văn (1): Biểu đạt nỗi nhớ bạn và nhắc lại những kỉ niệm.
- Đoạn văn (2): Biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
=> Tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn.
b. Cách thức biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm.
- Đoạn văn (1): Biểu cảm trực tiếp.
- Đoạn văn (2): Biểu cảm gián tiếp.
3. Ghi nhôù : SGk / 73.
II / Luyeän taäp :
*Baøi taäp 1:
a) Không phải văn biểu cảm.
b) Văn biểu cảm.
* Baøi taäp 2 : 
* Baøi taäp 3 : 
* Baøi taäp 4 : 
4. Cuûng coá : _ Khi nào người ta có nhu cầu biểu cảm? 
- Thế nào là văn biểu cảm?
- Đặc điểm của văn biểu cảm là gì?
5. Dặn dò :
_ Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp .
 _ Chuẩn bị bài :Đặc điểm văn bản biểu cảm
+ Văn biểu cảm có những đặc điểm nào?
+ Đọc phần tìm hiểu bài mới
+ Xem qua phần luyện tập
* Nhận xét lớp:
IV. RÚT KINH NGHIỆM.

File đính kèm:

  • doctim hieu chung ve van bieu cam.doc