Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 30 - Tiết 113 đến tiết 116

I. MỤC TIÊU: HS cần nắm được :

1. Kiến thức:

- Nắm được thể loại bút kí.

-Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế.

-Vẻ đẹp của con người xứ Huế.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc.

- Phân tích văn bản nhật dụng ( kiểu loại thuyết minh).

- Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

 1.GV: Tranh ảnh chụp ở Huế phù hợp.

 2.HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản.

 

doc12 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 30 - Tiết 113 đến tiết 116, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Bút kí 
- Bố cục 
1. Các làn điệu dân ca Huế và các nhạc cụ: 
a.Các làn điệu dân ca: 
- Chèo, hò, ru, giã, bài, lí
- NT:liệt kê.
à Có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán.
b.Các nhạc cụ:
-Đàn tranh, nguyệt, tì bà, nhị, tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh
-NT:liệt kê.
à Rất phong phú, đa dạng
2.Ca Huế trên sông Hương:
-Thời gian:
+ Đêm àCâu đặc biệt.
+ Trăng lên cho đến khi đêm về khuya.
-Thuyền rồng àtrang trí đẹp.
-Nhạc cụ, nhạc công, ca công
àRất chu đáo.
-Không gian: thoáng mát, thơ mộng
-NT: từ láyàhài hoà về âm thanh, tạo sắc thái biểu cảm.
èHay, thanh cao, lịch sự, nhã nhặn; trang trọng, duyên dáng. đẹp, thơ mộng và say đắm lòng người.
3. Con người xứ Huế:
-Thanh lịch, tao nhã, kín đáo và giàu tình cảm.
- Các nghệ sĩ biểu diễn tài ba, điêu luyện.
* Nghệ thuật:
-Viết theo thể bút kí; Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ.
-Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động.
* Ý nghĩa văn bản:
Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa của dân tộc.
Ghi nhớ: SGK/104.
III. Luyện tập:
BT:.
- Dân ca Nam Bộ:
+Lí chim quyên, lí quạ kêu. lí đất giòng, lí cây bông, lí con cua, lí chuồn chuồn, lí chèo đò
+Ru con.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
 Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản ca Huế muốn đề cập?
A. Vẻ đẹp của ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương.
 B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.
C. Sự phong phú và đa dạng của làn điệu ca Huế.
D.Vẻ đẹp của ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương,nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế , sự phong phú và đa dạng của làn điệu ca Huế.
 VB Ca Huế được viết theo hình thức nào?
l D.Vẻ đẹp của ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương,nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế , sự phong phú và đa dạng của làn điệu ca Huế.
l Bút kí.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
à Đối với bài học tiết này: 
- Học bài, làm hoàn chỉnh các BT trong vở bài tập .
- So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùng miền khác trên đất nước mà em biết để thấy cái độc đáo của ca Huế; tình hình thực tế và vấn đề đặt ra hiện nay đối với ca Huế.
 à Đối với bài học tiết sau: 
 - Đọc, tìm hiểu trước bài: “ Quan Am thị Kính”, Đọc kĩ trước bài ;Tập tóm tắt, Trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK.Cần nắm được thể loại, nội dung đoạn trích.
Ngày soạn 26/3/2014
Ngày dạy2/4/2014
Tiết 114: LIỆT KÊ
I. MỤC TIÊU: HS cần nắm được :
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là phép liệt kê.
- Nắm được các kiểu liệt kê.
2. Kĩ năng:
-Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê.liệt 
-Phân tích giá trị phép liệt kê
- Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính sáng tạo khi vận dụng phép liệt kê trong nói, viết.
II. CHUẨN BỊ:
 3.1.GV: VD về phép liệt kê.
 3.2.HS: Tìm VD về phép liệt kê.
III . TIẾN TRÌNH:
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
 2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
Xét theo ý nghĩa
Xét theo cấu tạo 
LK không tăng tiến
LK tăng tiến
LK không theo từng cặp
àCâu hỏi kiểm tra bài cũ:
 Trong các câu sau, câu nào không phải là câu dụng cụm C – V làm thành phần câu? (3đ)
A. Mẹ về là một tin vui.
B. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật.
C. Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo cho về nhà.
D. Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ ở phòng khách.
 Làm BT, VBT? (7đ).
àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Hôm nay chúng ta học bài gì? Những nội dung chính cần nắm trong bài là gì?
l D. Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ ở phòng khách.
l HS đáp ứng yêu cầu của GV.
 lBài Liệt kê. Nội dung cần nắm: khái niệm, tác dụng và các kiểu liệt kê.
4.3. Bài mới:	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Giới thiệu bài:
 Các em đã được nghe nhắc tới phép liệt kê. Để giúp các em hiểu kĩ hơn về phép liệt kê, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu phép liệt kê.
ô Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là phép liệt kê.
à GV treo bảng phụ, ghi VD SGK.
Vd1: Bên cạnhlắm.
Vd2: Trong khoanggõ nhịp.
 Hai vd trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
l Vd1: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn); vd2: Ca Huế trên sông Hương(Hà Ánh Minh)
 Trong 2 vd trên, em có nhận xét gì về cách sắp xếp các từ, cụm từ giới thiệu các sự vật?
l Sắp xếp nối tiếp hàng loạt.
 Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu VD (in đậm) có gì giống nhau?
l Về cấu tạo: Các bộ phận in đậm đều có kết cấu tương tự nhau.
l Về ý nghĩa: Chúng cùng nói về một đồ vật được bày biện chung quanh quan lớn.
 Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì?
l VD1:Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan đối lập với tình cảnh của người dân đang lam lũ ngoài mưa gió .
l VD2: Thể hiện sự phong phú của các dụng cụ âm nhạc.
 Trường hợp như trên gọi là phép liệt kê. Vậy em hiểu thế nào là liệt kê?
l Sắp xếp nối tiếp, hàng loạt từ hay cụm từ để diễn tả đầy đủ,sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.
ó HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
à Gọi HS đọc ghi nhớ - SGK.
ô Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu liệt kê.
à GV treo bảng phụ, ghi VD1, SGK.
 Xét về cấu tạo các phép liệt kê ghi ở VD1 có gì khác nhau?
l a.Dùng dấu phẩy; b.dùng từ và
à GV treo bảng phụ, ghi VD2 SGK.
 Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê ở VD2 rổi rút ra kết luận: Xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau? 
a.Không có gì thay đổi; b.Từ liệt kê đứng sau
 mức độ rộng hơn từ đứng trước.
* Sử dụng sơ đồ tư duy:
 Trình bày kết quả phân loại phép liệt kê bằng sơ đồ tư duy.
* HS thảo luận nhóm (5 phút).
* Đại diện trình bày.
à Nhận xét.
 Nêu các kiểu liệt kê?
ó HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
à Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
õ Giáo dục tính sáng tạo khi vận dụng phép liệt kê trong nói, viết.
ô Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập:
à Gọi HS đọc BT1. 
-Dùng bút chì gạch dưới cá phép liệt kê. Cho biết mỗi phép liệt kê đó thuộc kiểu liệt kê nào? 
à GV hướng dẫn HS làm BT 2.
ó HS lên bảng làm. 
à GV- HS nhận xét, sửa chữa.
 Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả một số hoạt động trên sân trường em trong giờ ra chơi?
à Gọi HS lên bảng làm.
à Nhận xét.
à Chấm điểm.
I. Thế nào là phép liệt kê?
VD:
- Bên cạnh ngài, mé tay trái
à Phép liệt kê.
* Ghi nhớ: SGK/105
II. Các kiểu liệt kê:
VD:
- VD1.a: sử dụng phép liệt kê không theo từng cặp.
- VD1.b : sử dụng phép liệt kê theo từng cặp.
-VD2.a :liệt kê không tăng tiến.
-VD2.b: liệt kê tăng tiến.
* Ghi nhớ: SGK/105.
III. Luyện tập:
Bài 1:
Phép liệt kê:
-Bà TrưngQuang Trung.
àKhông theo cặp.
Tăng tiến theo thời gian.
-Từ các cụ già đến.chính phủ.
àTheo cặp; Không tăng tiến.
Bài 2:
a.Dưới lòng đườngcửa tiệm.
àKhông theo cặp; tăng tiến từ ngoài vào trong.
-Những cu lichữ thậpà không theo cặp, không tăng tiến.
b.Điện giậtnung-àkhông theo cặp, tăng tiến.
Bài 3: Đặt câu:
Trong giờ ra chơi, chúng em được vui chơi thỏa thích. Chỗ này nhảy dây, chỗ kia đá cầu, chơi bắt dí
IV. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
 Phép liệt kê trong câu sau có tác dụng gì?
Sách của Lan để ở khắp mọi nơi trong nhà: Trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn cơm, trên ghế dựa
A. Nói lên tính chất khẩn trương của hành động.
B. Nói lên tính chất bề bộn của sự vật hiện tượng.
C. Nói lên tính chất quyết liệt của hành động.
D. Nói lên sự phong phú của các sự vật hiện tượng.
l B. Nói lên tính chất bề bộn của sự vật hiện tượng.
V. Hướng dẫn HS tự học:
à Đối với bài học tiết này: 
- Học bài, làm BT đầy đủ các bài tập vào VBT.
-Tìm trong các văn bản đã học một đoạn văn, một đoạn thơ có sử dụng phép liệt kê và hân tích giá trị nghệ thuật.
à Đối với bài học tiết sau: 
-Đọc, tìm hiểu bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. Cần nắm được công dụng của chúng trong văn bản.Làm trước bài tập 1 ở nhà.
- Xem lại dàn bài bài viết số 6 tiết sau: Trả bài TLV số 6.
Ngày soạn 26/3/2014
Ngày dạy 2/4/2014
Tiết 115- LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 
I. Mục tiêu: HS:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức về các văn bản nghị luận giải thích .
 - Giúp HS nhận ra các lỗi sai trong bài làm của mình, của bạn và cách sửa chữa.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đánh giá được chất lượng bài làm của mình, sửa lỗi sai.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác sửa lỗi sai cho HS.
II. Chuẩn bị:
 1.GV: Soạn bài 
 2.HS: Chuẩn bị đề: Giải thích câu tục ngữ: Thất bại là mẹ của thành công 
III. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
2. Kiểm tra miệng: Cho biết bố cục bài văn giải thích 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
ô Hoạt động 1:Xác định yêu cầu của đề 
Kiểu văn bản: Lập luận giải thích 
Luận điểm: Từ trong thất bại ta sẽ tìm ra con đường để đi đến thành công 
Dẫn chứng: Thực tế 
ô Hoạt động 2:
? cho biết mở bài ta làm gì 
a. Mở bài:
- Trong cuộc sống, tất cả mọi người đều mong muốn đạt được thành công, nhưng thực tế trước khi đến với thành công ta thường phải trải qua khó khăn, thậm chí thất bại Song chÝnh sù thÊt b¹i ®· lµm cho con ng­êi tr­ëng thµnh, giµu kinh nghiÖm vµ v÷ng vµng ®i tíi chiÕn th¾ng. V× thÕ, tôc ng÷ x­a ®· cã c©u: “Thất bại là mẹ thành công”. Vậy ta hiểu câu tục ngữ này thế nào cho đúng 
? cho biết thân bài ta làm gì 
b. Thân bài:
* Giải thích câu tục ngữ:
- Khi làm bất cứ việc gì người ta cũng đưa ra một mục đích kết quả mà họ sẽ đạt được . Khi chúng ta làm được mục đích. chỉ tiêu, kết quả mà ta mong đợi hoặc kết quả còn hơn mong muốn khi đó ta nói là ta đã thành công . Còn ngược lại ta không đạt được kết quả mong muốn thì gọi là thất bại. 
-“Thất bại là mẹ của thành công” nghĩa là ta có gặp thất bại mới sinh ra, tìm được con đường đi tới thành công . Hay nói cách khác là sự thất bại giúp ta trưởng thành , dày dạn kinh nghiệm để đi tới sự thành công . Thất bại là nguồn gốc, động lực của thành công. Nói cách khác, có thất bại mới thành công.
- Câu tục ngữ là một lời khuyên quý giá về lòng kiên trì 

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 30.doc
Giáo án liên quan