Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 42 đến tiết 47
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Phạm vi kiểm tra: Các văn bản trữ tình dân gian và trung đại từ bài 4 -> bài 10.
- Nội dung kiểm tra: Các vấn đề cơ bản về nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong các văn bản đã học.
B. CHUẨN BỊ
c: - Vai trũ của cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm. - Sự kết hợp cỏc yếu tố biểu cảm, tự sự, miờu tả trong văn bản biểu cảm. 2. Kĩ năng: - Nhận ra tỏc dụng của cỏc yếu tố miờu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.. - Sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm. 3. Thỏi độ: - Nghiờm tỳc trong giờ học C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đỏp kết hợp thực hành, thảo luận nhúm. D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : GV giới thiệu bài - Cỏc em đó làm quen với văn tự sự (kể chuyện) miờu tả (tỏi hiện). Vậy vai trũ, tỏc dụng của cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm như thế nào? Bài học hụm nay chỳng ta cựng đi vào tỡm hiểu. Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức - Hs đọc Bài ca nhà tranh... - Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ, và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ? - Gv: Bài ca nhà tranh...là 1 bài thơ biểu cảm nhưng tác giả đã dùng khá nhiều yếu tố tự sự và miêu tả như cảnh gió phá mái nhà, cảnh trẻ con cướp tranh, cảnh nhà mưa ướt lạnh trong đêm tối mịt. Những cảnh này đã trở thành cái nền hiện thực để từ đó bay lên ước mơ cao thượng của nhà thơ. - Hs đọc đoạn văn của Duy Khán. - Giải thích: Thúng câu (thuyền câu hình tròn, đan bằng tre), sắn thuyền (thứ cây có nhựa và sơ, dùng sát vào thuyền nan để cho nước không thấm vào) - Em hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm của tác giả trong đoạn văn? - Nếu không có yếu tố miêu tả và tự sự thì yếu tố biểu cảm có bộc lộ được hay không? - Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào? - Gv: Đoạn văn của Duy Khán cũng là đoạn văn biểu cảm và tác giả đã dùng khá nhiều yếu tố tự sự và miêu tả. Để nói lên được sự thông cảm sâu sắc và tình thương yêu đối với người cha. Duy Khán đã tập trung tả và kể ngón chân, bàn chân và cả cuộc đời của người cha đi làm ăn vất vả bằng đôi chân ấy. Nhà văn đã miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng về cuộc đời vất vả, lam lũ của người cha. Tình cảm ấy đã chi phối mạnh khiến cho yếu tố tự sự và miêu tả ở đây đầy xúc động và gợi cảm. Như vậy là: - Muốn biểu cảm thì ta phải làm gì? - Tự sự và miêu tả có vai trò gì trong bài văn biểu cảm? - Hs đọc ghi nhớ. - Kể lại nội dung bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm? I- Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm: 1- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá: - Đoạn 1: 2 câu đầu: Tự sự ; 3 câu sau: Miêu tả -> Có vai trò tạo nên bối cảnh chung. - Đoạn 2:Tự sự kết hợp với biểu cảm (kể lại chuyện trẻ con cướp tranh, cảm thấy uất ức vì già yếu không làm gì được). - Đoạn 3: Sáu câu trên kết hợp kể, tả cảnh đêm dột lạnh không ngủ được; 2 câu cuối biểu cảm thân phận cam chịu. - Đoạn 4: Biểu cảm nêu lên tình cảm cao thượng, vị tha. 2- Đoạn văn của Duy Khán: - Miêu tả: Bàn chân bố - Tự sự: Bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya. - Biểu cảm: Thương cuộc đời vất vả, lam lũ của bố -> Niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả và tự sự. Miêu tả trong hồi tưởng, không phải miêu tả trực tiếp, góp phần khêu gợi cảm xúc cho người đọc. => Miêu tả và tự sự góp phần làm tăng thêm giá trị biểu cảm cho đoạn văn. *Ghi nhớ: sgk (138 ) II- Luyện tập: Trời mưa, một cơn gió thu thổi mạnh cuộn mất ba lớp tranh trên mái nhà của Đỗ Phủ. Những mảnh tranh bay tung toé khắp nơi, mảnh thì treo trên ngọn cây xa, mảnh thì bay lộn vào mương sa. Thấy vậy, trẻ con xô đến cướp giật lấy tranh mang vào sau luỹ tre. Mặc cho nhà thơ kêu gào rát cổ, ông đành quay về, trong lòng đầy ấm ức, nhưng cũng lại thông cảm với bọn trẻ, chúng quá nghèo nên mới như thế. Trận gió lặng yên thì đêm buông xuống tối như mực, một đêm đen dày đặc nỗi buồn. Nhà thơ nằm xuống đắp cái mền vải cũ nát nên lạnh như cắt. Đã thế lũ con còn đạp nát cái lót. Đầu giường thì nhà giột, mưa nặng hạt đều đều không dứt. Nhà thơ không sao ngủ được vì mưa lạnh và lâu nay lại còn mất ngủ vì suy nghĩ sau cơn loạn li. Đến đây nhà thơ ước muốn có mái nhà rộng muôn ngàn gian để cho kẻ sĩ khắp thiên hạ có chỗ nương thân, chẳng sợ gì gió mưa nữa. 4- Củng cố: Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh thì người viết phải làm gì? Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm? 5- Hướng dẫn học bài: - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2 (138). - Chuẩn bị bài biểu cảm về người thân. ============================================== Ngày soạn: 28/ 10 / 2014 Ngày dạy: 01/ 11/ 2014 TIẾT 45 CẢNH KHUYA ; RẰM THÁNG GIấNG ( Hồ Chớ Minh ) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Cảnh Khuya của chủ tịch Hồ Chớ Minh. - Hiểu được giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ chữ Hỏn Rằm Thỏng Riờng (Nguyờn Tiờu) của chủ tịch Hồ Chớ Minh. B. MụC TIÊU BàI DạY: 1. Kiến thức: - Sơ giản về tỏc giả Hồ Chớ Minh. - Tỡnh yờu thiờn nhiờn gắn liền với tỡnh cảm cỏch mạng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh. - Tõm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tộ vừa ung dung lạc quan yờu đời. - Nghệ thuật tả cảnh, tả tỡnh; ngụn ngữ và hỡnh ảnh đặc sắc trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu tỏc phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngụn tứ tuyệt Đường luật . - Phõn tớch để thấy được chiều sõu nội tõm của người chiến sĩ cỏch mạng và những vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sỏng tỏc của lónh tụ Hồ Chớ Minh. So sỏnh sự khac nhau giữa nguyờn tỏc và văn bản dịch bài thơ Rằm Thỏng Giờng. 3. Thỏi độ: - Yờu thiờn nhiờn, quờ hương 4 Tư tưởng HCM: Sự kết hợp hài hũa giữa tỡnh yờu thiờn nhiờn cuộc sống và bản lĩnh người chiến sĩ cỏch mạng HCM C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đỏp kết hợp thực hành, thảo luận nhúm. D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc một đoạn trong thơ em thớch trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ. ? Nhà thơ cú ước vọng gỡ?Từ ước vọng đú cho ta thấy nhà thơ là một con người ntn? 3. Bài mới : GV giới thiệu bài Sinh thời Bác Hồ chưa bao giờ tự nhận mình là 1 nhà thơ, song sự nghiệp thơ văn của Người để lại, lại chứng tỏ Người là 1 nhà thơ lớn của dân tộc. Hai bài thơ ta học hôm nay sẽ giúp ta hiểu được tài năng và nét đẹp tâm hồn của Người. Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức - Hs đọc chú thích* - sgk. - Nêu những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm? - Hướng dẫn đọc: Giọng chậm, thanh thản và sâu lắng, nhấn mạnh điệp ngữ chưa ngủ; nhịp3/4 - 4/3 - 2/5. - Giải thích từ khó. - Hs đọc 2 câu đầu, 2 câu em vừa đọc miêu tả cảnh gì ? - Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya được miêu tả thông qua những sự vật nào? ( suối, trăng, cổ thụ, hoa) - Suối được miêu tả với đặc điểm gì? (suối trong như tiếng hát xa) - Khi miêu tả tiếng suối, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (hình ảnh so sánh đặc sắc: tiếng suối là âm thanh của TN với tiếng hát là âm thanh của con người) - Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ? (Làm cho tiếng suối của rừng Việt Bắc trở nên gần gũi với con ng hơn và mang sức sống trẻ trung hơn) - ở câu 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? - Hai câu thơ đầu đã tạo được 1 vẻ đẹp TN như thế nào? - Gv: Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh TN vào 1 đêm rất khuya ở núi rừng Việt Bắc. Trong sự yên lặng của núi rừng, tiếng suối chảy róc rách trong đêm khuya nghe như tiếng hát từ xa vẳng lại. Thơ xưa thường so sánh tiếng suối với tiếng đàn: Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai (Ng.Trãi). Còn ở đây Bác lại so sánh tiếng suối với tiếng hát xa - đó là âm thanh của loài người, thật gần gũi và đồng cảm biết bao. Hình ảnh trăng lồng cổ thụ thật đẹp bởi ánh trăng thấp thoáng đan xen, hoà nhập trong tán lá cây đung đưa trước gió ngàn, ánh trăng tạo hình bóng đen trắng, đậm nhạt của cành lá xuống mặt đất cỏ hoa. Tất cả hoà quyện với nhau tạo nên 1 khung cảnh TN thơ mộng. Hs đọc 2 câu thơ cuối - Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh hay tả tâm trạng? Đó là tâm trạng gì, của ai? - Bác chưa ngủ là vì cảnh đẹp của TN hay là vì lí do gì khác? (Bác chưa ngủ không phải để thưởng ngoạn cảnh đẹp của TN mà là vì lo việc nước ) - Hai câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó? - Bài thơ đã cho em hiểu gì về Bác? Gv: Cảnh khuya vừa là bài thơ tả cảnh ngụ tình, vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng của Bác Hồ vào những năm tháng đầu cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ. Đọc bài thơ chúng ta vô cùng cảm mến và trân trọng tình yêu TN , tấm lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm lớn lao của Người đối với việc dân, việc nước. Hd đọc: Bản phiên âm đọc với nhịp: 4/3 - 2/2/3; bản dịch thơ: 2/2/2 - 2/4/2. - Giải thích từ khó: Nguyên tiêu là đêm rằm tháng riêng đầu tiên của 1 năm mới. - Bài thơ có mấy nét cảnh? Đó là những nét cảnh nào? (2 nét cảnh: Cảnh rằm tháng riêng và hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng) - Hs đọc 2 câu thơ đầu - Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh gì? - Nguyệt chính viên có nghĩa là gì? (Trăng tròn nhất). - Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? - Hai câu đầu gợi cho ta 1 cảnh tượng như thế nào? Gv: Câu thơ đầu mở ra khung cảnh bầu trời cao rộng, trong trẻo, nổi bật trên bầu trời ấy là vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp trời đất. Câu thứ 2 vẽ ra 1 không gian xa rộng, bát ngát như không có giới hạn với con sông, mặt nước tiếp liền với bầu trời. Trong nguyên văn chữ Hán, câu thơ này có 3 từ xuân được lặp lại, đã nhấn mạnh sự diễn tả vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả trời đất. Cách miêu tả kớong gian ở đây giống như trong thơ cổ phương Đông, chú ý đến toàn cảnh và sự hoà hợp, thống nhất của các bộ phận trong cái toàn thể, không miêu tả tỉ mỉ, chi tiết các đường nét. - Cảnh xuân ấy đã gợi lên cảm xúc gì trong lòng tác giả? - Hs đọc 2 câu kết - Hai câu em vừa đọc tả gì? - Gv: Yên ba thâm xứ: là nơi tận cùng của khói sóng vừa kín đáo vừa yên tĩnh. - Em hiểu như thế nào về chi tiết: đàm quân sự? (Bàn công việc kháng chiến chống Pháp, bàn việc hệ trọng của dân tộc). - Hai câu kết đã cho ta thấy được công việc gì của Bác? Qua
File đính kèm:
- Bai 11 kiem tra van.doc