Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 23: Bài ca côn sơn buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra

A/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh :

 1/- Bi 1: Sơ giản về tác giả, thể thơ lục bát. Sự hịa nhập tm hồn Nguyễn Tri với cảnh trí Cơn Sơn.

 - Bi 2: Bức tranh lng qu thơn d, tm hồn cao đẹp củ vị vua tài đức và đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

 2/ Rèn kĩ năng đọc diễn cảm , phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt và lục bát

 3/ Gd học sinh lòng tự hào về thời đại nhà Trần trong lịch sử và tình yêu quê hương đất nước .

B/ CHUẨN BỊ :

 - Tìm đọc thêm tác giả Trần Nhân Tông và Nguyễn Trãi , Ảnh Yn Tử v Nguyễn Tri.

C. NỘI DUNG TÍCH HỢP(KNS):

 1. Tự nhận thức và xác định được gi trị tình yêu thin nhin, quê hương, đất nước.

 2. Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực/ trình by suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về thể hiện tình yêu thin nhin ,quê hương, đất nước.

D.PP/ KT DẠY HỌC:

 1. PP: vấn đáp, thuyết trình, minh hoạ, tổ chức hs hoạt động tiếp nhận tác phẩm, thảo luận.

 2.KT: động não.

E. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 1.Ổn định:1 pht

 2.Kiểm tra: 6 pht

 Đọc thuộc bài thơ “Phò .kinh” và phân tích .

 3. Tiến trình dạy – học:1 pht

 *Khi nhắc đến NT ai cũng biết danh nhân ls của dân tộc đã được UNECO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới và TNT là vị vua yêu nước có công lớn trong công cuộc chống xâm lược đồng thời cũng là nhà văn hoá , nhà thơ tiêu biểu đời Trần. 2 bài thơ các em tìm hiểu là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai tâm hồn lớn

doc5 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 23: Bài ca côn sơn buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tinh thần. Đó là một Nguyễn Trãi rất mực thi sĩ, rất thanh cao.
 2/ Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi :
 Cảnh trí thoáng đạt, yên tĩnh, nên thơ, hấp dẫn như một tiên cảnh.
 *GHI NHỚ : SGK trang 81.
*Bài : BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA :
I/ TÌM HIỂU CHUNG: 
 1/ Tác giả, tác phẩm :
 Xem chú thích * trang 79.
 2/ Đọc: 
 Giọng chậm rãi, ung dung, thanh thản, ngắt nhịp 4/3, 2/2/3. 
 II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
 - Cảnh vùng quê trầm lặng nhưng khơng đìu hiu -> con người hồ nhập cảnh vật
=> Tác giả cĩ tâm hồn gắn bĩ máu thịt với quê hương thơn dã
 - Là ơng vua cĩ tâm hồn cao đẹp, dân tộc ta nhân ta sống bình yên đúng như sử sách đã ghi.
 *GHI NHỚ / 77.
* Hoạt động 1:Tìm hiểu chung.
-MT:Đọc và tìm hiểuTG, TP, chú thích, thể thơ,
-PP: vấn đáp, thuyết trình.
-KT: động não.-TG: 10 phút.
 +GV hướng dẫn đọc bài thơ.
 + Nêu vài nét về tác giả?
 + Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? (Chú thích trang 79)
 + Bài thơ được dịch theo thể thơ gì ? Cách gieo vần của thể thơ đó ?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.
-MT:Phân tích và nắm ND, NT truyện, ý nghĩa truyện.
-PP:vấn đáp, thuyết trình, bình giảng, tổ chức hs tiếp nhận TP, thảo luận.
-KT: động não.-TG: 22 phút.
 + Từ “ta” có mặt trong đoạn thơ mấy lần, “ta” là ai ?
à 5 lần, “ta” ở đây chính là tác giả-Nguyễn Trãi.
 + Nhân vật ta làm gì ở Côn Sơn ?
à Nghe tiếng suối như tiếng đàn cầm. Ngồi trên đá lại hồi tưởng như ngồi chiếu êm, nằm trong bóng mát để ngâm thơ nhàn.
 + Qua đó, hình ảnh của “ta” và đặc biệt tâm hồn của “ta” được thể hiện như thế nào ? (ENB)
à Hiện lên một Nguyễn Trãi đang sống trong những giây phút thảnh thơi, đang thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn, một Nguyễn Trãi rất mực thi sĩ, thanh cao, quí trọng.
 + Cảnh trí Côn Sơn được hiện lên trong hồn thơ Nguyễn Trãi như thế nào ?
à Cảnh trí thiên nhiên thanh tĩnh, nên thơ, hấp dẫn, một tiên cảnh : có tiếng suối chảy rì rầm, bàn đá rêu phơi, trúc xanh che ánh nắng mặt trời à Tạo khung cảnh cho thi nhân ngồi ngâm thơ nhàn hạ, thú vị.
 + Trong bài thơ có những từ nào được điệp lại ? à Côn Sơn, Ta, trong.
 + Nêu tác dụng của việc điệp lại ? (ENB)
à Việc điệp ấy đã góp phần tạo nên giọng điệu của đoạn thơ nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm tai.
 + Nhận xét chung về cảnh thiên nhiên ở Côn Sơn và con người như thế nào ? (Ghi nhớ SGK trang 81)
 *Bổ sung : So sánh hai câu thơ của Nguyễn Trãi :
 “Côn Sơn có suối rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
Với câu thơ của Hồ Chí Minh : “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
 Về tâm hồn của tác giả và cách đón nhận tiếng suối ?
à Đều là sản phẩm của tâm hồn thi sĩ, tâm hồn có khả năng hoà nhập với thiên nhiên. Một là nhạc trời đàn cầm. Một là nhạc trời tiếng hát. Đàn cầm và tiếng hát khác nhau nhưng đều là âm nhạc cả 
*GV hướng hs đọc : 
+ Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ? (chú thích /79) 
 +Bài thơ được dịch theo thể thơ gì ? Cách gieo vần của bài thơ? 
 + Nêu thời điểm mà tác giả quan sát ở phủ Thiên Trường? àLúc chiều sắp về tối 
 + Cảnh tượng ở phủ Thiên Trường được tả trong 2 câu đầu như thế nào ? 
à Xóm trước, thôn sau đã bắt đầu chìm dần vào sương khói. Thường vào dịp Thu đông, sắc chiều man mác, chập chờn, tĩnh lặng “nửa như có, nửa như không”, vào lúc giao thời ban ngày và ban đêm nên cảnh vật dường như thật, d/ như là ảo ảnh.
 *Đọc 2 câu tiếp theo :
 + Em có cảm nhận gì về 2 câu cuối ? 
 + Qua phân tích em có nhận xét gì về cảnh tượng buổi chiều ở phủ Thiên Trường (Gợi ý : về màu sắc, cảnh vật, âm thanh, ánh sáng) và tâm trạng của TG?
 *GV : đây là cảnh vật được tả vào lúc chiều về, sắp tối. Khung cảnh của vùng quê trầm lặng đơn sơ nhưng vẫn đậm đà sắc hương và hồn quê, ánh lên sự sống của con người. Điều đó chứng tỏ tác giả là vị vua có vị trí tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương, thôn dã của mình nên thể hiện hồn thơ thắm thiết với quê hương. Chứng tỏ thời đại đó dân tộc ta, nhân dân ta sống rất cao đẹp đúng như sử sách đã nói.
 * Câu hỏi 5 SGK trang 77 .
à Vì thực tế không ít người nghĩ rằng Vua ở lầu son, gác tía thì không thể có tình cảm vời đồng quê. Nhưng ở đây Trần Nhân Tông là một vị vua lại có tâm hồn cao đẹp như thế . Chứng tỏ thời đại đó dân tộc ta, nhân dân ta sống rất cao đẹp đúng như sử sách đã nói.
G/ HƯỚNG DẪN HỌC : 5 phút
	1/ Bài vừa học : - Học thuộc lòng hai bài thơ và phân tích + 2 ghi nhớ.
	2/ Bài sắp học : “Đặc điểm của văn bản biểu cảm”
	 - Đọc bài văn “Tấm gương” và trả lời câu a, b, c, d.
	- Xem ghi nhớ.
	 - Làm trước phần luyện tập
Ngày soạn : 26 /9 /2012 Ngày dạy: 7C( 2/10/2012), 7D( 4/10/2012)
Tiết : 23 BÀI CA CÔN SƠN
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
 ( Hướng dẫn đọc thêm)
A/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
 1/- Bài 1: Sơ giản về tác giả, thể thơ lục bát. Sự hịa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn.
 - Bài 2: Bức tranh làng quê thơn dã, tâm hồn cao đẹp củ vị vua tài đức và đặc điểm của thể thơ thất ngơn tứ tuyệt.
 2/ Rèn kĩ năng đọc diễn cảm , phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt và lục bát 
 3/ Gd học sinh lòng tự hào về thời đại nhà Trần trong lịch sử và tình yêu quê hương đất nước . 
B/ CHUẨN BỊ :
 - Tìm đọc thêm tác giả Trần Nhân Tông và Nguyễn Trãi , Ảnh Yên Tử
C.PP/ KT DẠY HỌC:
 1. PP: vấn đáp, thuyết trình, minh hoạ, tổ chức hs hoạt động tiếp nhận tác phẩm, thảo luận.
 2.KT: động não.
D. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
 1.Ổn định:
 2.Kiểm tra: Đọc thuộc bài thơ “ Sông .Nam” và phân tích . Đọc thuộc bài thơ “Phò ..kinh” và phân tích .
 3. Tiến trình dạy – học:
 *Khi nhắc đến NT ai cũng biết danh nhân ls của dân tộc đã được UNECO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới và TøNT là vị vua yêu nước có công lớn trong công cuộc chống xâm lược đồng thời cũng là nhà văn hoá , nhà thơ tiêu biểu đời Trần. 2 bài thơ các em tìm hiểu là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai tâm hồn lớn	
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
*BÀI:BÀI CA CÔN SƠN.
I/ TÌM HIỂU CHUNG: 
 1/ Đọc: 
 Giọng êm ái, ung dung, chậm rãi.
 2/ Tác giả, tác phẩm :
 Xem chú thích * trang 79.
 II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
 1/ Tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn.
 Nguyễn Trãi – ẩn sĩ tìm đến cảnh vắng vẻ, nên thơ để sống thảnh thơi, di dưỡng tinh thần. Đó là một Nguyễn Trãi rất mực thi sĩ, rất thanh cao.
 2/ Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi :
 Cảnh trí thoáng đạt, yên tĩnh, nên thơ, hấp dẫn như một tiên cảnh.
 *GHI NHỚ : SGK trang 81.
*Bài : BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA :
I/ TÌM HIỂU CHUNG: 
 1/ Đọc: 
 2/ Tác giả, tác phẩm :
 Xem chú thích * trang 79.
 II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
 - Cảnh vùng quê trầm lặng nhưng khơng đìu hiu -> con người hồ nhập cảnh vật
=> Tác giả cĩ tâm hồn gắn bĩ máu thịt với quê hương thơn dã
 - Là ơng vua cĩ tâm hồn cao đẹp, dân tộc ta nhân ta sống bình yên đúng như sử sách đã ghi.
 *GHI NHỚ / 77.
* Hoạt động 1:Tìm hiểu chung.
-MT:Đọc và tìm hiểuTG, TP, chú thích, thể thơ,
-PP: vấn đáp, thuyết trình.
-KT: động não.-TG: 7 phút.
 +GV hướng dẫn đọc bài thơ.
 + Nêu vài nét về tác giả?
 + Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? (Chú thích trang 79)
 + Bài thơ được dịch theo thể thơ gì ? Cách gieo vần của thể thơ đó ?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.
-MT:Phân tích và nắm ND, NT truyện, ý nghĩa truyện.
-PP:vấn đáp, thuyết trình, bình giảng, tổ chức hs tiếp nhận TP, thảo luận.
-KT: động não.-TG: 25 phút.
 + Từ “ta” có mặt trong đoạn thơ mấy lần, “ta” là ai ?
à 5 lần, “ta” ở đây chính là tác giả-Nguyễn Trãi.
 + Nhân vật ta làm gì ở Côn Sơn ?
à Nghe tiếng suối như tiếng đàn cầm. Ngồi trên đá lại hồi tưởng như ngồi chiếu êm, nằm trong bóng mát để ngâm thơ nhàn.
 + Qua đó, hình ảnh của “ta” và đặc biệt tâm hồn của “ta” được thể hiện như thế nào ? (ENB)
à Hiện lên một Nguyễn Trãi đang sống trong những giây phút thảnh thơi, đang thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn, một Nguyễn Trãi rất mực thi sĩ, thanh cao, quí trọng.
 + Cảnh trí Côn Sơn được hiện lên trong hồn thơ Nguyễn Trãi như thế nào ?
à Cảnh trí thiên nhiên thanh tĩnh, nên thơ, hấp dẫn, một tiên cảnh : có tiếng suối chảy rì rầm, bàn đá rêu phơi, trúc xanh che ánh nắng mặt trời à Tạo khung cảnh cho thi nhân ngồi ngâm thơ nhàn hạ, thú vị.
 + Trong bài thơ có những từ nào được điệp lại ? à Côn Sơn, Ta, trong.
 + Nêu tác dụng của việc điệp lại ? (ENB)
à Việc điệp ấy đã góp phần tạo nên giọng điệu của đoạn thơ nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm tai.
 + Nhận xét chung về cảnh thiên nhiên ở Côn Sơn và con người như thế nào ? (Ghi nhớ SGK trang 81)
 *Bổ sung : So sánh hai câu thơ của Nguyễn Trãi :
 “Côn Sơn có suối rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
Với câu thơ của Hồ Chí Minh : “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
 Về tâm hồn của tác giả và cách đón nhận tiếng suối ?
à Đều là sản phẩm của tâm hồn thi sĩ, tâm hồn có khả năng hoà nhập với thiên nhiên. Một là nhạc trời đàn cầm. Một là nhạc trời tiếng hát. Đàn cầm và tiếng hát khác nhau nhưng đều là âm nhạc cả 
*GV hướng hs đọc : Giọng chậm rãi, ung dung, thanh thản, ngắt nhịp 4/3, 2/2/3.
+ Hãy nêu hoàn cả

File đính kèm:

  • docgiao an 7.doc
Giáo án liên quan