Giáo án môn Ngữ văn 7 - Học kì I
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
- Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm văn học đã học trong chương trình.
B. MôC TI£U BµI D¹Y:
1. Kiến thức:
- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học.
2. Kĩ năng:
- Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.
- Viết được những bài văn, đoạn văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
3. Thái độ:
- Sử dụng các thành ngữ trong giao tiếp.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 51 Tập Làm Văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm văn học đã học trong chương trình. B. MôC TI£U BµI D¹Y: 1. Kiến thức: - Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học. 2. Kĩ năng: - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học. - Viết được những bài văn, đoạn văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 3. Thái độ: - Sử dụng các thành ngữ trong giao tiếp. C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs. 3. Bài mới : GV giới thiệu bài - Các em đã học rất nhiều bài văn ,thơ thuộc thể loại văn biểu cảm .có thể ở phần luyện tập của các bài đó ,các em đã làm quen với việc trình bày cảm nghĩ của mình qua một đoạn văn ,vậy phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là gì ?cách làm bài văn đầy đủ ntn? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu . HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Gv :Gọi hs đọc bài văn “cảm nghĩ về một bài ca dao –sgk/146-147 ? Em có biết bài ca dao vừa đọc viết về bài ca dao nào không ?Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó ? Hs : Trình bày và đọc bài ca dao . GV : Chú ý các em :bài ca dao còn 2 câu nữa. Đêm qua . .mối ai? Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi ,sao hỡi nhớ ai mà mờ ? Hãy cho biết bài cảm nghĩ này có mấy đoạn ? Mỗi đoạn nói về cảm nghĩ gì ? Hs : Lần lượt trả lời các câu hỏi. ? Ở đoạn 2 tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về câu ca dao nào ? HS : Đọc sgk/146 ? Em có nhận xét gì về cách bộc lộ cảm nghĩ hình thức biểu lộ ?(Tưởng tượng,hình thức bố cục gián tiếp) Hs : Phát hiện trình bày. GV: giảng : :trước 2 câu ca dao này còn có 2 câu nữa “Buồn trông chênh chếch sao mai ” Vì ngẩng mặt nhìn lên trời à sao à Ngân Hà . ? Đoạn cuối tác giả trình bày cảm nghĩ về hai câu ca dao nào ? Cách trình bày ntn? HS : Đọc GV: Bổ sung rõ hơn về cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học cụ thể : + Cảm xúc về cảnh ,người trong tác phẩm + Cảm xúc về tâm hồn con người số phận nhân vật . + Cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ của tác phẩm . + Cảm xúc về tư tưởng tác phẩm . *HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn luyện tập Gv :Yêu cầu hs đọc đề bài 1/148, Định hướng đề bài . - Lập dàn ý cho 1 trong số các đề bài đó ? Phần MB em định nêu ý gì ? HS: Tự bộc lộ , GV : Nhận xét ,chốt ý. ? Ở phần thân bài em sẽ lập ý bằng cách nào ? Hướng giải quyết ra sao ? Hs: Thảo luận nhóm – đại diện trả lời , GV : Nhận xét ,chốt ý . - Phần kết bài em sẽ trình bày cảm nghĩ gì về Bác . Gv : Hướng dẫn học sinh viết phần thân bài I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học a. Đọc bài văn : Sgk Cảm nghĩ về một bài ca dao b. Nhận xét : Bài ca dao được lược bớt 2 câu còn 8 câu .Mỗi đoạn văn tác giả trình bày 1 cặp câu 6/8 - Đoạn 1: Một người đàn ông ,thậm chí là người quen đang đứng ở cầu rửa của ao ,mặt ngẩng lên trời ,bên bóng tối mờ mờ . à Đây là cách giả định, cụ thể hoá, đặt mình vào trong cảnh để thể nghiệm,bày tỏ cảm xúc . -> Tưởng tượng - Đoạn 2: Tưởng tượng cảnh ngóng trông và tiếng kêu ,tiếng nấc của người mình trông ngóng -> Tưởng tượng ,liên tưởng . - Đoạn 3: - Suy ngẫm về con sông Ngân Hà con sông chia cắt ,con sông thương nhớ à suy ngẫm về cuộc tình.Nghĩ rằng cũng đang có một người nào đó mong chờ ,đợi mình . -> Suy ngẫm - Đoạn 4: - Từ 2 chữ “Tào khê” mà tác giả liên tưởng đến con sông Tào Khê chảy qua sông Cầu và thể hiện lòng chung thuỷ à với Tào khê như chính dòng Tào khê không bao giờ cạn . -> Suy ngẫm . c. Ghi Nhớ: sgk II. LUYỆN TẬP: Bài1. 148: Đề bài : PBCN về bài thơ Cảnh Khuya của HCM a. Mở bài : Giới thiệu tác giả HCM (nhà yêu nước ,vị lãnh tụ vĩ đại của CMVN ,Bác còn là nhà văn ,nhà thơ lớn ,,,) - Giới thiệu hoàn cảnh ( học ) b.Thân bài : Nên trình bày cảm nghĩ theo bố cục bài thơ . câu 1: Âm thanh tiếng suối à so sánh –tiếng hát à cảnh có hồn ,gần gũi và giao hoà với con người à say mê câu 2 : Ánh trăng đẹp ,lung linh ,huyền ảo . câu 3&4 : Con người vĩ đại –Bác Hồ Chí Minh à Tình yêu thiên nhiên ,đất nước . -> Tâm hồn của một người nghệ sĩ,chiến sĩ chiến đấu vì SN ĐN ,nặng lòng về nước . 3. Kết bài : Cảm phục Bác vô vàn . E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Cách làm bài văn PBCN về tác phẩm văn học - Bố cục bài văn PBCN về tác phẩm văn học . - Học bài ,xem trước ,xem lại các bài lý thuyết đã học về văn biểu cảm để làm bài số 3 được tốt - Chuẩn bị bài TIẾNG GÀ TRƯA RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- GA NV 7HKI.doc