Giáo án môn Ngữ văn 7 - Bài 14 đến bài 25
I- Mục tiêu bài học:
- Củng cố kiến thức về văn nghị luận: Nắm được đặc điểm của luận điểm, luận cứ và lập luận.
- Rèn HS kỹ năng xác lập luận điểm, luận cứ và biết cách lập luận.
II- Chuẩn bị:
- Ôn lý thuyết văn nghị luận.
III- Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- Chuẩn bị: - Kiến thức phần văn - TG Phạm Duy Tốn. C- Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp 1- ổn định lớp: 7a2: 7a5: 2- Kiểm tra bài cũ: 3 - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học VD: Tắt đèn - lều chõng: Ngô Tất Tố Bứơc đường cùng- kép Tư Bền- NC Hoan... Thơ mới: Xuân diệu- Thế Lữ... GV: 1 kịch- 4 phóng sự- 9 truyện dài- 1 tập truyện ngắn- 10 vở kịch dịch. GV giới thiệu 1 số Tp của Phạm Duy Tốn... GV: Có ý kiến cho rtằng TP này của ông được viêt phỏng theo truyện Ván bi a của nhà văn nổi tiếng Pháp: An- phông- xơ Đô- đê... ( GV tóm tắt) GV: Bởi nhiều lẽ. Trước hết nó đặc biệt bởi nó được viết bằng chữ quốc ngữ... GV giới thiệu 1 số nét khái quát về c CS của người dân thời kỳ này... I - Một số nét khái quát về VTHT 30- 45 1 - Bối cảnh lịch sử: - GC PK đã quỳ gối đầu hàng TD Pháp.- Làm tay sai cho chúng.-> Đời sống người nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề. 2- Đặc điểm VH thời kỳ này: - VH bước vào thời kỳ phạm trù hiện đại, chấm dứt thời kỳ VH cổ( TĐ) + VH không còn bị chi phối bởi quan điểm mỹ học và thi pháp của VH cổ.( Tức là không còn TC giáo huấn...) + Nền văn xuôi mới viết bằng chữ quốc ngữ ra đời và phát triển mạnh... + Thơ mới xuất hiện... VH có 1 diện mạo mới... Xuất hiện 2 trào lưu VH chính: + Trào lưu lãng mạn: Đề cao cái tôi trữ tình. Phảng phất ở đó tình cảm yêu nước mơ hồ. + Trào lưu hiện thực: Phản ánh hiện thực xã hội với những mảng màu sáng tối của nó... VD: Sống chết mặc bay- PDT Bước đường cùng- NC Hoan. II- Phạm Duy tốn với TP: Sống chết mặc bay. 1- Tác giả:( 1883- 1924) - Hoạt động VH trong khoảng 10 năm để lại 16 TP. - Được người đời tôn làm Vua phóng sự đất Bắc. Là 1 trong những tên tuổi tiêu biểu cho lớp Tây học đầu thế kỷ. ông chịu ảnh hưởng của xu hướng giáo huấn đạo đa đức truyền thống nhưng truyện ngắn của ông thiên về phản ánh hiện thực XH đương thời.... Là cây bút viết truyện ngắn xuất sắc những năm đầu thế kỷ XX.và là 1 trong số những cây bút tiên phong của khuynh hướng HTPP. - Nhân vật trong TP của ông thường là những con người lừa đảo, sa đọa trong khi ông là ngưòi hết sức bình dị.... 2- Tác phẩm:( 1918) -TP này được coi là: Bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại VN. Như 1 TP mở đầu cho khuynh hướng VHHT phê phán sau này III- Bài tập trắc nghiệm phần tiếng Việt. 1- Câu chủ động là kiểu câu như thế nào? A- Câu có CN chỉ người, vật... B- Câu có CN chỉ người, vật... C- Câu có đại từ chỉ người, vật... D- Câu có DT chỉ người, vật...( TR 181-990 đề) 2- Câu bị động là câu: A- Câu có CN chỉ người, vật thực hiện 1 hành động.. B- Câu có CN chỉ người, vật thực hiện 1 hành động.. C- Câu có ĐT chỉ người, vật thực hiện 1 hành động.. D- Câu có DT chỉ người, vật thực hiện 1 hành động.. ( TR 181-990 đề) 3- Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động và ngược lại nhằm MĐ gì?( TR 181-990 đề) IV- Hướng dẫn học ở nhà: Học và làm BT. Chuẩn bị phần văn nghị luận giải thích.Chú ý phần luyện viết đoạn văn... D- Rút kinh nghiệm: Soạn: Bài 19 Giảng: Ôn luyện văn giải thích A - Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức về phép lập luận giải thích - Rèn HS kỹ năng xác lập LĐ- LC- LL. - Xây dựng bố cục cho bài nghị luận giải thích B- Chuẩn bị: - Kiến thức phần văn NL giải thích. C- Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp 1- ổn định lớp: 7a2: 7a5: 2- Kiểm tra bài cũ: 3 - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học -? Hãy trình bày cách hiểu của em về lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi -> Học, học nữa, học mãi có nghĩa là gì? -? Học nữa học mãi có nghĩa là học quên Thời gian, quên giờ giấc...? -? Vì sao cần phải học? -? Làm thế nào để thực hiện được điều đó? I- Một số lưu ý trong bài văn giải thích - Lý lẽ là chủ yếu. Cần có sự kết hợp giữa lý và tình. Lý lẽ trong văn GT phải có sức thuyết phục, tránh rườm rà. - Giải thích cần rõ ràng, dễ hiểu.Nên GT từ nghĩa đen-> nghĩa bóng; nghĩa hẹp-> nghĩa rộng... II- Luyện tập: 1- Bài tập 1: -? Hãy trình bày cách hiểu của em về lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi Hoc: Là quá trình tiếp thu kiến thức... Học -hiểu đó là học kiến thức, học lế nghĩa... - Học nữa, học mãi: Học hỏi không ngừng, học mọi nơi, mọi lúc... - Học mãi không có nghĩa là học không cần biết thời gian nào cần nghỉ ngơi... - Thế giới xung quanh ta chứa bao điều bí ẩn-> Chờ ta tìm hỉêu, khám phá... Học để XD Tổ quốc, học để nuôi sống chính bản thân mình... - Học hỏi giúp ta có được những kiến thức vững chắc, giúp ta tự tin hơn, được bạn bè yêu quý. kính trọng... - Ngay từ bây giờ hãy tận dụng thời gian để học tập... - Hãy là người học sinh chăm ngoan...chịu Khó. Học phải kết hợp với hành để vận dụng tốt những kiến thức trong cuộc sống, học tập... 2- Bài tập 2: Trình bày bài viết của mình về đề bài trên... IV- Hướng dẫn học ở nhà: Ôn theo hướng dẫn. Làm tiếp bài tập. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 20 Ôn luyện phép lập luận chứng minh A. Mục tiêu bài học: - Củng cố hệ thống hoá kiến thức về văn nghị luận chứng minh giúp H: biết cách làm bài văn chứng minh : - Rèn kĩ năng thưc hiẹn theo các bước : tìm hiểu bài , tìm ý, lập dàn ý, viết bài hoàn chỉnh. B. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: 2. Những điều cần lưu ý: - H: năm vững các bước làm bài và đặc điểm của phép lập luận chứng minh. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Em hiểu gì về phép lập luận chứng minh? Muốn làm bài văn chứng minh phải thực hiện theo những bước nào? Khi tìm hiểu đề cần lưu ý điểm gì? Vì sao? Tìm ý lưu ý tìm dẫn chứng như thế nào? - Tìm DC soi sáng ở nhiều khía cạnh, góc độ, nhiều bình diện khác nahu. - Các phương diện có thể coi là những ý lớn của bài viết ( trong ý lớn có thể có ý nhỏ) VD: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta . H: đọc đề bài và xác định yêu cầu- Thể loại? - Luận điểm cần chứng minh? - Phạm vi ? Nêu lại những ý cần có phần MB? -Dẫn dắt? TB cần có máy luận điểm? - Cách trình bày lập luận cho bài văn này như thế nào? - Mỗi luận điểm có những chứng cứ nào? - Trong k/c chống giặc ngoại xâm cần những DC nào? - Sức mạnh đoàn kết trong lao động sản xuất? - Trong học tập ra sao? - Nêu ý chính cần được dựng đoạn trong KB? H: Viết đoạn văn và đọc -> nhận xét.- Cho điểm I. Những điều cần lưu ý: - Trong đời sống, người ta dùng sự thật ( chứng cứ xác thực) để chứng tỏ 1 điều gì đó là đáng tin cậy. - Trong văn nghị luận: CM là 1 phép lập luận dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới( cần được chứng minh) là đáng tin cậy. - lý lẽ, bằng chứng trong phép lập luận CM phải được lựa chọn, thẩm tra, PT mới có sức thuyết phục. II. Cách làm bài văn chứng minh: - làm theo 4 bước: Tìm hiểu đề , tìm ý, lập dàn ý. Viết bài hoàn chỉnh, Kiểm tra vấn đề chứng minh: 1. Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề rút ra được vấn đề cần làm sáng tỏ: ( có 2 trường hợp: + Là 1 nhận định , 1 phán đoán ngắn gọn: VD: Yêu nước là 1 truyền thống quí báu của Dt ta. Hãy chứng minh nhận định trên. + Có đề diễn đạt phải hiểu theo nghĩa bóng=> rút ra VĐ CM: VD: Có công mài sắt có ngày nên kim 2. tìm ý: 4. Lập luận và dựng đoạn trong bài văn chứng minh: - Giữa các phần phải có phương tiện liên kết với nhau ( Dùng lời lẽ của mình-> gắn kết các DC ấy thành 1 khối chặt chẽ, theo 1 thứ tự nhất định, nhằm làm sáng tỏ 1ý hay 1 vấn đề nào đó. Biểu hiện: + Thứ tự các ý được trình bày ( ý nào trước ? Sau?) * Mỗi đoạn văn thể hiện 1 ý cơ bản ( Luận điểm) được sáng tỏ bằng cách DC và PT các dẫn chứng đó. - Vị trí: ở đầu đoạn hoặc cuối đoạn. - DC: trong mỗi đoạn phải phù hợp, thống nhất với ý cơ bản của đoạn văn. III. Luyện tập: Bài tập 1: Đoàn kết là sức mạnh. Bằng những hiểu biết của em về thơ văn, thực tế cuộc sống, Hãy chứng minh nhận định trên: * Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: chứng minh - Nội dung: sức mạnh của đoàn kết. - Phạm vi: Thực tế lịch sử, đời sống. * Dàn ý: A. MB: - Đoàn kết là truyền thống tót đẹp của DT ta và giúp ta có sức mạnh. - Dẫn câu TN . Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. B. TB: a. Sức mạnh vô địch của đoàn kết trong lịch sử chống giặc ngoại xâm: DC; - ngay buổi đầu chống giặc ngoại xâm: chống giặc Ân: ( truyện Thánh Gióng: nhờ bà con hàng xóm gom góp gạo nuôi) - K/c chống p/k phương Bắcthực dân Phápchống giặc Mĩ. b. Sức mạnh vô địch của đoàn kết trong lđ sản xuất: DC: - Đắp đê chống lụt, bảo vệ mùa màng. - Công trình thuỷ điện Sông Đà c. Sức mạnh Đoàn kết trong học tập, rèn luyện bản thân. d. Bài học; - Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch , Đoàn kết là yếu tố quyết định của mọi thành công... 2 Bài tập 2: - Hãy viết đoạn văn MB cho đề bài trên? - Viết đoạn văn cho phần lụân điểm 1: Sức mạnh vô địch của đoàn kết trong k/c chống giặc ngoại xâm. 4. Hướng dẫn bài tập về nhà: - Tập viết hoàn chỉnh bài văn trên - Nắm vững cách làm bài văn CM chuẩn bị làm bài viết số 5 D- Rút kinh nghiệm: Soạn: Giảng: Bài 21 Luyện tổng hợp văn nghị luận A - Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức về phép lập luận giải thich, chứng minh - Rèn HS kỹ năng xác lập LĐ- LC- LL. - Xây dựng bố cục cho bài nghị luận B- Chuẩn bị: - Kiến thức phần văn NL C- Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp 1- ổn định lớp: 7a2: 7a5: 2- Kiểm tra bài cũ: 3 - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học -? Yêu cầu đề bài là gì? -? Tìm luận cứ cho những LĐ đã nêu trên? Lập dàn ý cho đề bài? Yêu cầu của đè là gì? (GT và CM) VĐ cần GT và CM là gì? -? Những chứng cớ nào chứng tỏ văn chương đã sáng tạo nên sự sống? Yêu cầu HS viết một đoạn văn làm sáng tỏ LĐ trên Yêu cầu của đoạn văn cần chú ý đến kỹ năng dựng đoạn văn nghị luận triển khai LĐ và LC Trong qua trình viết đoạn văn GV cần giúp các em thể hiện năng lực lập luận đặc biệt đối với HS khá giỏi - CVhú ý đến kỹ năng xác lập LĐ và XD LC. Bài tập 1: Đề bài: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và thương muôn loài. Bằng những tác phẩm đã học trong chươn
File đính kèm:
- boi duong ngu van7.doc