Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 58: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
A. Mục tiêu cần đạt:
* KT : Tưởng tượng và vai trũ của tưởng tượng trong tự sự.
* KN : Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng; kể chuyện tưởng tượng.
* TĐ : Yờu thớch môn làm văn; trau dồi vốn tiếng Việt, vốn sống.
B. Chuẩn bị
- GV : Sgv, sgk, giỏo ỏn
- HS : Sgk, bài soạn
C. Tiến trinh dạy và học
I .ổn định tổ chức.
II.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
- Kể sáng tạo một truyện dân gian mà em yêu thích.
TUẦN: Tiết 58: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng. A. Mục tiêu cần đạt: * KT : Tưởng tượng và vai trũ của tưởng tượng trong tự sự. * KN : Tự xõy dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng; kể chuyện tưởng tượng. * TĐ : Yờu thớch mụn làm văn; trau dồi vốn tiếng Việt, vốn sống. B. Chuẩn bị - GV : Sgv, sgk, giỏo ỏn - HS : Sgk, bài soạn C. Tiến trinh dạy và học I .ổn định tổ chức. II.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? Kể sáng tạo một truyện dân gian mà em yêu thích. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. H: Hãy nhắc lại thế nào là kể chuyện tưởng tượng? H: Theo em , yếu tố tưởng tượng có vai trò như thế nào trong kể chuyện sáng tạo? H: Vận dụng yếu tố tưởng tượng trong khi kể chuyện như thế nào cho đúng và cho hay? Hoạt động 2: Luyện tập. Đề bài: Kể chuyện 10 năm sau em trở lại ngôi trường hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra. H: Đọc kĩ , xác định yêu cầu đề? H: Để hoàn thành những yêu cầu trên em sẽ tưởng tượng những gì? H: Hãy lập dàn ý cho đề bài trên? - Hướng dẫn HS trình bày trước lớp. Hoạt động 3: Bài tập bổ sung. HS thảo luận , tìm ý, cử đại diện trình bày. ( 3 nhóm ) Đề 1: Mượn lời đồ vật ( con vật ) gần gũi với em để kể chuyện tình cảm với em và đồ vật (con vật.) Đề 2: Thay ngôi kể bộc lộ tâm tình của một nhân vật cổ tích mà em yêu thích. Đề 3: Tưởng tượng đoạn kết mới cho một truyện cổ tích mà em đã học. -> Làm cho câu chuyện lí thú, hấp dẫn, ý nghĩa thêm sâu sắc. -> Không tưởng tượng tuỳ tiện ( Phải phù hợp , lô gíc tự nhiên, góp phần thể hiện ý nghĩa truyện). -> HS thảo luận nhóm. a. MB: Lí do , hoàn cảnh về thăm. ( Lúc đó em đang làm gì? ở đâu? Em về thăm trường trong hoàn cảnh nào? b. TB: + Tâm trạng trước, trên đường và khi về tới nơi: Bồi hồi xúc động, ngỡ ngàng, vui sướng. + Cảnh trường , lớp sau 10 năm xa cách ( những thay đổi nổi bật làm em ngỡ ngàng, xúc động...) + Gặp gỡ thầy cô giáo cũ, mới + Gặp gỡ bạn bè, ôn lại kỉ niệm cũ. c. KB:+ Phút chia tay. + ấn tượng, cảm xúc + Hứa hẹn. tự hào Đề bài: Kể chuyện 10 năm sau em trở lại ngôi trường hiện nay em đang học. 1. Tìm hiểu đề. a. Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng. b. Nội dung : Chuyến về thăm trường cũ sau 10 năm. c. Yêu cầu: Tưởng tượng những thay đổi. 2. Tìm ý. 3. Lập dàn ý. 4. Viết bài. D. Hướng dẫn tự học - Hoàn thiện bài tập bổ sung. - Soạn : “ Con hổ có nghĩa”. Đ.Rỳt kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- LUYEN TAP K CHUYEN T TUONG.doc