Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 47: Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường
A. Mục tiêu cần đạt.
*KT : Nhân vật và sự việc được kể trong chuyện đời thường; chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyên đời thường
*KN : Làm một bài văn kể chuyện đời thường.
*TĐ : Cú chuẩn bị cho các bước bài viết: tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn ý
B. Chuẩn bị
- GV : Sỏch gv, sgk, giỏo ỏn
- HS : Sỏch gk, bài soạn
C. Tiến trỡnh dạy học
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kể chuyện đời thường.
Tuần :12 Ngày soạn : 25/10 Ngày dạy : 29/10 Tiết 47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG A. Mục tiêu cần đạt. *KT : Nhõn vật và sự việc được kể trong chuyện đời thường; chủ đề, dàn bài, ngụi kể, lời kể trong kể chuyờn đời thường *KN : Làm một bài văn kể chuyện đời thường. *TĐ : Cú chuẩn bị cho cỏc bước bài viết: tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn ý B. Chuẩn bị - GV : Sỏch gv, sgk, giỏo ỏn - HS : Sỏch gk, bài soạn C. Tiến trỡnh dạy học I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kể chuyện đời thường. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Mục tiờu : *KT: Củng cố cỏc kiến thức về văn kể chuyện. *KN : Xỏc định yờu cầu của đối với bài văn kể chuyện đời thường. H: Hóy nhắc lại thế nào là sự việc, nhõn vật, chủ đề, ngụi kể, thứ tự kể trong văn tự sự ? H: Đọc các đề văn (sgk) H: Đối tượng, phạm vi kể của các đề? H: Theo em , thế nào là kể chuyện đời thường? H: Theo em kể chuyện đời thường khác gì so với kể chuyện văn học? Hoạt động 2: Các bước xây dựng một bài kể chuyện đời thường. Đề bài: Kể chuyện về ông( bà) của em? H: Nhắc lại các bước làm bài văn kể chuyện đời thường? H: Tìm hiểu đề ( với đề bài trên)? H: Em sẽ kể những sự việc nào? Sắp xếp những sự việc ấy theo trình tự ra sao? * Lưu ý: Không tuỳ tiện nhớ gì kể đấy mà phải lựa chọn sắp xếp các ý trong một bố cục hợp lí tập trung vào một chủ đề nào đó gây ấn tượng. H: Lập dàn ý cho đề bài trên? H: Đọc bài viết trong SGK và cho biết: Bài viết có đúng yêu cầu của đề bài? Các SV việc có xoay quanh chủ đề về người ông hiền từ yêu hoa, yêu cháu không? Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. Đề bài: Kể về một kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu của em. * Mở bài: Nhớ lại kỉ niệm sâu sắc. * Thân bài: Kể lại kỉ niệm ( một lần mắc lỗi, gặp rủi ro, làm được việc tốt, đưa tiễn người thân...) * Kết bài: Cảm xúc, bài học - GV hướng dẫn HS tập viết MB, KB. - Gọi HS đọc , nhận xột và chữa. - nhớ lại, trả lời theo gợi ý của giỏo viờn - Đọc - Xác định, trả lời -> Những câu chuyện hàng ngày, từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng nào đó. -> Nhân vật trong kể chuyện đời thường phải là người thật, việc thật không bịa đặt thêm thắt tuỳ ý. -5 bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, sửa bài. -> HS thảo luận ( trình bày theo nhóm) a. Mở bài: Giới thiệu chung về ông ( bà) b. Thân bài: - Thói quen, sở thích của ông. - Những việc ông làm, những lời ông nói. - Ông yêu cháu - Chăm sóc việc học hành - Kể chuyện cho các cháu nghe - Rèn cho các cháu thói quen ngăn nắp, chu đáo , kính trên nhường dưới. - Chăm lo cho sự bình yên của gia đình - Kỉ niệm về ông c. Tình cảm, ý nghĩ về ông. - Đọc - Xác định, phát biểu -> HS viết mở bài , thân bài I. Khái niệm kể chuyện đời thường. * Các đề văn( SGK) Đề bài: Kể chuyện về ông ( bà) của em. Bước 1: Tìm hiểu đề - Thể loại - Nội dung Bước 2: Tìm ý Bước 3: Lập dàn ý Bước 4: Viết bài Bước 5: Sửa bài. * Ghi nhớ. II. Luyện tập. D. Hướng dẫn tự học - Viết thành bài hoàn chỉnh với dàn bài đó lập. - Soạn : “ Treo biển...” Rỳt kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- LUYEN TAP KE CHUYEN.doc