Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 72
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
* Kiến thức: có khái niệm sơ lược về truyền thuyết.
- Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy".
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng kể truyện.
* Thái độ: trân trọng, yêu quý sức lao động con người.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:- Tranh Lang Liêu dâng lễ vật cúng Tiên Vương
- Tích hợp với việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc
- Học sinh: Vở ghi, soạn bài, SGK.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Tổ chức: 6A:. 6B
2: Kiểm tra:
Kiểm tra sách vở và ý thức chuẩn bị bài của học sinh - 2'.
ộ môn văn và tập làm văn, Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà tốt. II- Chuẩn bị của thày và trò 1. Chuẩn bị của thầy: GV soạn bài, Tích hợp với các văn bản đã học. 2.Chuẩn bị của trò: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV, lập các dàn bài theo yêu cầu của SGK III-Các bước lên lớp. 1. ổn định tổ chức -1': Học sinh có mặt: 6A:6B: 2. Kiểm tra bài cũ - 1': Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. Hoạt động1-1': Khởi động GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học rồi vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 2- 20': Hình thành kiến thức mới GV gọi HS đọc bài Xác định ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3. Yêu cầu HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. Đoạn 1 truyện kể theo ngôi kể nào? dựa vào dấu hiệu nào để nhân ra điều đó? Đoạn 2 kể theo ngôi kể nào? Người xưng ‘Tôi’ là dế mèn hay là tác giả? Trong ngôi kể này người kể có được kể tự do khổng? Ngôi thứ nhất giới hạn kể như thế nào? Em thử đổi ngôi kể ở đoạn 2( Chuyển từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ 3) đạon văn em có được nội dung có thay đổi so với đạon đầu không?. Nếu đổi ngôi thứ 3 sang ngôi thứ nhất có được không? vì sao? (GV phân tích cho HS thấy nếu chọn nhân vật vua ( em bé) xưng tôi thì không thể được bởi ‘tôi’ không thể kể được hết các sự việc khi không có mặt ở đó). Qua phân tích trên em rút ra kết luận về ngôi kể trong văn tự sự như thế nào? Thế nào là ngôi kể/ có mấy dạng ngôi kể? Lợi thế và hạn chế của từng ngôi kể? GV chốt lại theo ghi nhớ SGK rồi chuyển mục II Họat động 3 -20': Hướng dẫn luyện tập GV dùng bảng phụ thay từ tôi bằng dế mèn. Đoạn văn có sự thay đổi gì? Chuyển nhân vật Thanh bằng nhân vật ‘tôi’ đoạn văn có gì khác? GV hướng dẫn HS tìm hiểu, nhớ lại nội dung một số chuyện cổ tích Nếu để một trong những nhân vật trong truyện xưng tôi thì có hạn chế gì? I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự a, Kể theo ngôi thứ 3 Người kể dấu mình ở khắp mọi nơi, kể được mọi chuyện. b, kể theo ngôi thứ nhất, người kể hiện diện, xưng tôi ‘Tôi’ là nhân vật ‘Tôi’ chỉ kể được những gì ‘tôi’ biết. Trong đoạn văn ta có thể chuyển từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ 3. Không thể chuyển từ ngôi thứ 3 sang ngôi thứ nhất * Ghi nhớ: SGK Tr89 ii. Luyện tập 1.bài tập 1. Kể bằng ngôi thứ 3 có sắc thái khách quan Chuyển sang ngôi thứ nhất mang sắc thái chủ quan. Bài 3, 4. Truyện kể theo ngôi thứ 3 rộng khắp nên nêu được nhiều sự vật. Nếu để các nhân vật trong truyện cổ tích xưng tôi thì hạn chế không mang tính khách quan và không kể được nhiều sự việc Hoạt động 4- 2': Củng cố dặn dò 1. Củng cố: Ngôi kể, việc lựa chọn ngôi kể trong văn tự sự. 2. Dặn dò: HS chuẩn bị làm bài Ngày sọan : 02/10/2013 Ngày dạy : 6A: 05/10; 6B 04 /10/2013 Tuần 8: tiết 30,31: Phần tập làm văn Thứ tự kể trong văn tự sự (Đọc thêm 2 văn bản "Cây bút thần"" Ông lão đánh cá và con cá vàng" ) I-Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:Trên cơ sở kiến thức gúp học sinh thấy được trong văn tự sự có thể kể ‘xuôi’, có thể kể kể ‘ngược’ tuỳ theo nhu cầu thể hiện. Tự nhận thấy sự khác biệt giữa kể xuôi và kể ngược, biết được muốn kể ngược phải có điều kiện 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng kể lại truyện theo hình thức nhớ lại 3. Thái độ: Giáo dục thái độ tích hợp với bộ môn văn và tập làm văn, II- Chuẩn bị của thày và trò 1. Chuẩn bị của thầy: GV soạn bài, chuẩn bị bảng phụ 2.Chuẩn bị của trò: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV . III-Các bước lên lớp. 1. ổn định tổ chức -1': Học sinh có mặt: .../. .. Có lý do . 2. Kiểm tra bài cũ 7': Trong văn tự sự được kể theo những ngôi kể nào? kể theo các ngôi đó có gì khác nhau? 3. Bài mới. Hoạt động1: Khởi động GV giới thiệu thứ tự kể trong văn tự sự rồi vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 2- 35': Hình thành kiến thức mới GV Hướng dẫn học sinh đọc văn bản " Ông lão đánh cá và con cá vàng. GV dùng bảng phụ. Tóm tắt các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con các vàng: Giới thiệu ông lão đánh cá. Bắt được cá vàng và lời hứa của cá 5 lần ra biển gặp cá với những yêu cầu tăng dần và kết quả. ( Một cái máng lợn -> Biển yên ả; một toà nhà -> Biển nổi sóng; Nhất phẩm phu nhân -> Nổi sóng dữ dội; Nữ hoàng -> Biển nổi sóng mù mịt; Long Vương -> Biển nổi dông tố, sóng dữ ầm ầm) Truyện kể theo trình tự nào? Kể theo thứ tự đó tạo hiệu quả nghệ thuật gì? GV hướng dẫn HS chuyển nhận xét 2. Trong bài văn có những sự việc nào? Thứ tự thực tế của của các sự việc trong bài văn diễn ra như thế nào?. 1 Ngỗ mồ côi -> 2 Không ai dạy bảo -> 3 lêu lổng, hư hỏng -> 4.Chêu mọi người làm mất lòng tin ->5 khi bị chó cắn thật kêu cứu mọi người không ai cứu -> 6 Băng bó và tiêm thuốc trừ dại. Thứ tự kể là Giới thiệu ->Nguyên nhân -> Kết quả. Bài văn lại được kể theo thứ tự nào 6 Băng bó và tiêm thuốc trừ dại->5 khi bị chó cắn thật kêu cứu mọi người không ai cứu ->.1 Ngỗ mồ côi -> 2 Không ai dạy bảo -> 3 lêu lổng, hư hỏng -> 4Chêu mọi người làm mất lòng tin Thứ tự kể là Kết quả-> Nguyên nhân Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh điều gì? Làm nổi bật ý nghĩa bài học, gây bất ngờ tạo chú ý. GV đặt câu hỏi giúp học sinh chốt lại phần ghi nhớ sgk. Có những thứ tự kể nào? người ta thường kể theo thứ tự nào? GV gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ SGK, Chốt lại ý chính, kết yhúc tiết 35 chuyển tiết 36; phần luyện tập. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập( Tiết 36) Itìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự: 1.Kể theo trình tự thời gian Làm nổi bật ý nghĩa của câu truyện. 2.Không theo trình tự; kể từ hậu quả ngược đến nguyên nhân . nổi bật ý nghĩa bài học, nêu bất ngờ, tạo chú ý. *Ghi nhớ SGK. II luyện tập: Hoạt động 4 -2': Củng cố dặn dò 1. Củng cố: Ngôi kể, thứ tự kể trong văn tự sự. Tác dụng và yêu cầu của từng ngôi kể, thứ tự kể. 2. Dặn dò: Học sinh chuẩn bị tiết luyện tập Ngày sọan : 02/10/2013 Ngày dạy : 6A: 05/10; 6B 07 /10/2013 Tuần 9: tiết 35.36: Phần tập làm văn Thứ tự kể trong văn tự sự (tiếp) (Đọc thêm 2 văn bản "Cây bút thần"" Ông lão đánh cá và con cá vàng" ) II- Chuẩn bị của thày và trò . III-Các bước lên lớp. 1. ổn định tổ chức - 1': 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. Hoạt động1: Khởi động GV giới thiệu thứ tự kể trong văn tự sự rồi vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 2 - 3': Hình thành kiến thức mới GV Nhắc lại nội dung kiến thức đã học ở tiết30 Họat động 3 -35': Hướng dẫn luyện tập Bài 1 làm bài tập 1 theo nhóm Truyện được kể theo trình tự nào? ngôi thứ mấy? Hai yếu tố hồi tưởng có ý nghĩa gì? Bài 2: Làm việc độc lập: + Cách kể 1: theo trình tự thời gian Người kể giấu mình (kể theo ngôi thứ 3) + Cách kể 2:Kể hồi tưởng kể theo ngôi thứ nhất (người kể xưng tôi) GV gọi HS đọc thêm văn bản cây bút thần. Nêu nhận xét của em về thứ tự kể trong văn bản này? - Kể theo trình tự thời gian II luyện tập: Bài tâp 1: Trình tự kể: kể ngược theo trình tự hồi tướng. Ngôi kể: ngôi thứ nhất. Yếu tố hồi tưởng: là chất keo dính xâu chuỗi các sự việc quá khứ và hiên tại. Bài tập 2: Lập dàn ý theo 2 ngôi kể, cách kể đã học Kể xuôi Kể ngược Chú ý làm rõ: + Lý do được đi + Đi đâu (địa điểm) +Đi với ai? + Thời gian nào? + Những sự việc chính diễn ra. Hoạt động 4- 5': Củng cố dặn dò 1. Củng cố: Ngôi kể, thứ tự kể trong văn tự sự. Tác dụng và yêu cầu của từng ngôi kể, thứ tự kể. 2. Dặn dò: HS chuẩn bị bài " ếch ngồi đáy giếng" Ngày sọan : 07/10/2013 Ngày dạy : 6A: 9/10; 6B 9/10/2013 Tuần 9; tiết 31- Phần văn ếch ngồi đáy giếng. I-Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số đặc đnghệ thuật đặc sắc của truyện. HS hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc , kể lại truyện một cách diễn cảm 3.Thái độ: Giáo dục thái độ ham học hỏi và hiểu biết của HS. Biết liên hệ với hoàn cảnh sống, ý thức ham học hỏi của HS. II- Chuẩn bị của thày và trò 1. Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị bài, soạn giáo án, Tích hợp với phần tập làm văn ( Ngôi kể, thứ tự kể). 2.Chuẩn bị của trò: Soạn bài, tập kể lại truyện III-Các bước lên lớp. 1. ổn định tổ chức (1p) Học sinh có mặt: 6A:.6B: 2/ Kiểm tra bài cũ - (1p): Kiểm tra vở soạn của HS 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Khởi động - (1p) GV giới thiệu về vai trò của truyện ngụ ngôn trong phần văn học dân gian rồi vào bài Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt Động 2: Đọc hiểu văn bản 2.1 Những vấn đề chung - (12p) *GV giới thiệu cách đọc , đọc to, ngắt nghỉ đúng nhịp. Chú ý các tư nhâng nháo, ghênh ngang. GV đọc mẫu, HS đọc , GV sửa lỗi . GV giải thích từ nghênh ngang GV gọi học sinh kể tóm tắt, GV bổ xung và sửa chữa. GV gọi học sinhy đọc chú thích *. Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn? Văn bản cha làm mấy phần? Nội dung và giới hạn từng phần. + Hoàn cảnh sông và tính kiêu ngạo của ếch. + Hậu quả của tính kiêu ngạo ấy. GV chốt lại ý chính chuyển mục II 2 Phân tích văn bản - 15' ếch sống ở đâu? xung quanh nó có những con vật nào? Những con vật đó so với ếch như thế nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến ếch? Tầm nhìn, hiểu biết hạn hẹp, sinh tính kiêu ngạo. Do đâu ếch bị trâu dẫm bẹp? Có phải do trời mưa đưa ếch ra ngoài không? ( Nguyên nhân chủ yêu là do quyen thói, nhâng nháo, nghênh ngang => trâu dẫm) Truyện ngụ ngôn ếch ngồi đấy giếng khuyên con người ta điều gì? _ Về hoàn cảnh sống? (Cần cố gắng mở rộng hiểu biết, biết được hạn chế của mình để khác phục, cần có tầm nhìn xa trông rông.) Đối với xung quanh?(Không nên kiêu ngạp, coi thường mọi vật, tự cao, tự đại). Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết- Luyện tập-13' *GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tổng kết. Kết cục của truyện cho em suy nghĩ gì? Thành ngữ của truyện là gì? (ếch ngồi đáy giêng) Khi nào người ta dùng thành ngữ đó. *Luyện tập: Bài 1: GV hướng hần hs theo dõi lại bài và làm heo yêu cầu SGK Bài 2: hướng dẫn hs làm ở nhà. I Những vấn đề chung 1. Thể loại Truyện ngụ ngôn: Kể bằng văn xuôi, vần, mượn chuyện con vật, vật, con người => nhăm khuyên nhủ con người một cách kín đáo. 2. Bố cục văn bản. Chia làm 2phần ii,Phân tích văn bản 1.Hoàn
File đính kèm:
- Bai 3 Son Tinh Thuy Tinh.doc