Giáo án môn Mỹ thuật - Tuần 6

I. Mục đích- yêu cầu:

- Giúp cho học sinh biết đợc thế nào là hoạ tiết trang trí đối xứng.

- Học sinh nắm vững đợc kỹ năng vẽ đối xứng qua trục và qua đó cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Một số hình, tranh phóng to hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.

- Một số bài vẽ đẹp và trang trí có hoạ tiết đối xứng.

- Một số hình trang trí đợc cắt bằng giấy mầu.

- Giấy vẽ, bút chì, thớc kẻ, mầu vẽ.

III. Hoạt động dạy- học:

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Mỹ thuật - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mĩ thuật : tiết 6
Vẽ trang trí
Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Giúp cho học sinh biết đợc thế nào là hoạ tiết trang trí đối xứng.
- Học sinh nắm vững đợc kỹ năng vẽ đối xứng qua trục và qua đó cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Một số hình, tranh phóng to hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Một số bài vẽ đẹp và trang trí có hoạ tiết đối xứng.
- Một số hình trang trí đợc cắt bằng giấy mầu.
- Giấy vẽ, bút chì, thớc kẻ, mầu vẽ.
III. Hoạt động dạy- học:
HĐ của T
HĐ của H
A. Bài cũ : Kiểm tra các bài tập nặn của 1 số H cha hoàn thành.
B. Bài mới : GTB
1.HĐ1: Quan sát, nhận xét:
- T y/c H q/s các hình trong SGK và các hình treo trên bảng.
- T đặt câu hỏi:
+ Hoạ tiết này giống hình gì ?
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào ?
+So sánh các phần của hoạ tiết đợc chia bởi các đờng trục ?
* T kết luận:
- Hoạ tiết đối xứng có các phần đợc chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau.
- Hoạ tiết có thể vẽ qua nhiều trục.
- Trong thiên nhiên có rất nhiều hình đối xứng.
- Hình đối xứng thờng đợc sử dụng làm hoạ tiết trang trí.
2.HĐ2: HD H cách vẽ .
- T gợi ý cho H cách vẽ.
- T đặt câu hỏi:
+ Qua hình vẽ em có nhận xét gì ?
- T bổ sung: Sau khi vẽ phác phải tạo ra các hoạ tiết khác nhau.
- T nêu cách vẽ:
+ Cho H quan sát trên bảng.
+Kẻ các đờng trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng.
+ Vẽ phác hoạ tiết.
+ Vẽ hoạ tiết.
+ Vẽ mầu.
+ T cho H nhận xét.
- T lu ý:
+ Có nhiều cách để tạo hoạ tiết.
+ Các nét vẽ phải cân đối.
+ Các phần đối xứng phải cùng mầu.
3.HĐ3: Thực hành.
- T chia H thành hai nhóm:
+ Nhóm vẽ hoạ tiết đối xứng có dạng hình.
+ Nhóm vẽ đối xứng qua các trục.
-T đến từng nhóm quan sát và hớng dẫn bổ sung cho các em còn lúng túng về cách vẽ.
- T hớng dẫn H cách vẽ vào đờng diềm và vẽ mầu vào tr.12 STV.
4.HĐ4: Nhận xét- đánh giá
- T chọn ra một số bài hoàn thành và cha đạt cho H nhận xét.
- T bổ sung.
- T tuyên dơng các H thực hành tốt, nhắc nhở các H cha đạt yêu cầu.
*Dặn dò:
+ Về nhà hoàn thành nốt các bài đợc giao
+ Su tầm những loại hoạ tiết đối xứng.
+ Su tầm tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông để chuẩn bị cho tiết sau.
- H: Trng bày các sản phẩm của bài tập nặn thực hiện ở nhà.
- H nghe.
- H quan sát hình trên bảng và H1, 2, 3, 4, 5, tr.18, 19 SGK.
- H trả lời:
+ Giống hình hoa lá.
+ Đờng tròn, tam giác, HV, HCN.
+ Giống nhau và bằng nhau.
- H chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
- H quan sát hình bảng và các hình tr.18, 19 sách giáo khoa.
- H trả lời:
+ Phải kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết.
+ Vẽ phác hoạ tiết.
+ H lắng nghe.
- H ghi nhớ cách vẽ theo các dạng.
+ H quan sát.
+ Chiếc lá nằm trong hình tam giác, bông hoa nằm trong hình tròn.
+ Bông hoa nằm trong hình tròn có thể đợc trang trí vào hình vuông, hình chữ nhật.
- H chú ý và ghi nhớ.
- H thực hành theo nhóm.
- H quan sát và nhận xét.
- H ghi nhớ.
- H lắng nghe.
H về thực hiện.
 Thứ ba ngày thỏng 9 năm 2012
LUYỆN Toán 
Ôn tập.
I. Mục tiêu : 
- Ôn tập củng cố về kĩ năng chuyển các đơn vị đo độ dài , khối lượng , diện tích .
- Ôn về giải các bài toán.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu : 
1.HĐ1: ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
- T giao bài tập cho H làm vào vở .
- T giúp H yếu .
Bài 1: Ghi số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm .
18 cm = ...dm 4812 g= ... kg ... g 300cm2 = ... dm2 
 4000 m = ... km 4000 m2 = ... dm2 13 dam = ... m 
 4 m25 cm2 = ...cm2 12 dam2 8 m2 = ... m2
Bài 2: > , < , =
 305 cm ...35 m 408 cm2 ... 4 dm2 1 km2 ... 10 dam2 
 8 cm .... 18 mm 3 cm28 mm2 ... 380 mm2 5 yến 9 kg ... 950 kg
Bài 3: Một con chó nặng 12 kg , một con dế nặng 5g . Hỏi con chó nặng gấp bao nhiêu lần con dế ? 
*Hướng dẫn H chữa bài 
- Gọi 3 H lên bảng chữa 3 bài tập , H khác đổi chéo vở để kiểm tra kết quả bài tập .
Bài 1: 18 cm = 180 dm 4812 g= 481 kg 2 g
 300cm2 = 3 dm2 4000 m = 4 km
 4000 m2 = 400000 dm2 13 dam = 130 m
 4 m25 cm2 = 40005cm2 12 dam2 8 m2 = 1208 m2
- Y/c H nêu cách làm bài 
+Khi chuyển từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ , từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn ta làm thế 
nào ?
- H nêu : + Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé ta thêm 2, 4, … chữ số 0 vào bên phải số đó.
+ Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé ta bớt 2, 4, …chữ số 0 vào bên trái số đó.
Bài 2: > , 4 dm2
 3500 cm 400 cm2
 1 km2 > 10 dam2 8 cm > 18 mm
 10000 dam2 800 mm
 3 cm28 mm2 > 380 mm2 5 yến 9 kg < 950 kg
 30008 mm2 59 kg 
+Muốn điền dấu đúng vào chỗ chấm em phải làm gì ? (đổi về cùng một đơn vị đo rồi so sánh) .
Thứ tư ngày thỏng 9 năm 2012
LUYỆN Toán 
Ôn tập.
I. Mục tiêu : 
- Ôn về giải các bài toán
.II. Hoạt động dạy học chủ yếu : 
1.HĐ1 : ôn tập về giải toán.
- T giao bài tập cho H làm vào vở .
- T giúp H yếu .
Bài 1: Hiện nay số dân của 1 xã có 5000 người . Biết rằng mức tăng hằng năm là cứ 1000 người thì tăng thêm 18 người , hỏi năm sau số dân của xã đó là bao nhiêu người ?
Bài 2: 12 người thì làm một công việc trong 10 ngày . Hỏi muốn làm xong công việc trong 8 ngày thì cần bao nhiêu người ? (mức làm của mỗi người như nhau )
*Hướng dẫn H chữa bài 
 Bài 1 :Gọi 1 H lên bảng giải , lớp theo dõi và nhận xét 
5000 người so với 1000 người thì gấp số lần là :
5000 : 1000 = 5 (lần)
Số dân tăng trong một năm là :
18 x 5 = 90 (người)
Sau một năm số dân của xẫ đó là : 
5000 + 90 = 5090 (người)
Đáp số : 5090 người
+bài này em đã giải bằng cách nào ? (Tìm tỉ lệ )
Bài 2: Gọi 1 H lên bảng giải , lớp theo dõi và nhận xét 
Một người thì làm công việc đó trong thời gian là : 
12 x 10 = 120 (ngày)
Để làm xong công việc đó trong 8 ngày thì cần số người là : 
120 : 8 = 15 (ngày)
Đáp số : 15 ngày
- T nhận xét và công nhận kết quả đúng 
+Khi số ngày giảm thì số người làm sẽ thế nào ? 
- H nêu.
III. Củng cố dặn dò : 
- T tổng kết nội dung bài .
T nhận xét tiết học .
Tự học Toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu : Củng cố kĩ năng về giải toán quan hệ tỉ lệ .
II. Hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. T giới thiệu bài và ghi đầu bài trên bảng 
2.HĐ1: Hướng dẫn H ôn tập 
- T giao bài tập cho H làm vào vở .
- T giúp H yếu .
Bài 1: Hiện nay số dân của 1 xã có 5000 người . Biết rằng mức tăng hằng năm là cứ 1000 người thì tăng thêm 18 người , hỏi năm sau số dân của xã đó là bao nhiêu người ?
Bài 2: 12 người thì làm một công việc trong 10 ngày . Hỏi muốn làm xong công việc trong 8 ngày thì cần bao nhiêu người ? (mức làm của mỗi người như nhau )
Bài 3: Một gia đình gồm 4 người (bố , mẹ và hai con) . Bình quân thu nhập hằng tháng là 650 000 đồng mỗi người . Nếu gia đình đó có thêm 1 người nữa mà tổng thu nhập không tháy đổi thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi ngừi bị giảm bao nhiêu tiền ? 
3.HĐ2: Hướng dẫn H chữa bài 
 	Bài 1 :Gọi 1 H lên bảng giải , lớp theo dõi và nhận xét 
5000 người so với 1000 người thì gấp số lần là :
5000 : 1000 = 5 (lần)
Số dân tăng trong một năm là : 18 x 5 = 90 (người)
Sau một năm số dân của xẫ đó là : 5000 + 90 = 5090 (người)
Đáp số : 5090 người
+bài này em đã giải bằng cách nào ? (Tìm tỉ lệ )
	Bài 2: Gọi 1 H lên bảng giải , lớp theo dõi và nhận xét 
Một người thì làm công việc đó trong thời gian là : 12 x 10 = 120 (ngày)
Để làm xong công việc đó trong 8 ngày thì cần số người là : 120 : 8 = 15 (ngày)
Đáp số : 15 ngày
- T nhận xét và công nhận kết quả đúng 
+Khi số ngày giảm thì số người làm sẽ thế nào ? 
	Bài 3: Gọi 1 H lên bảng giải , lớp theo dõi và nhận xét 
Tổng thu nhập của gia đình đó là :
650 000 x 4 = 2600 000 (đồng)
Thêm một người thì gia đình đó có số người là :
1 + 4 = 5 (người)
Lúc đó bình quân thu nhập hằng tháng của gia đình đó là :
2600000 : 5 = 520000 (đồng)
Vậy bình quân thu nhập bị giảm đi là :
650000 - 520000 = 130000 (đồng)
Đáp số : 130000 đồng
- Gọi H nhận xét , T chốt kết quả đúng .
- T giáo dục cho H thêm về dân số kế hoạch hoá gia đình .
3. Củng cố dặn dò : - Tống kết nội dung bài và nhận xét tiết học .
Thứ ba ngày tháng năm 2012.
đạo đức 
Có chí thì nên
I.Mục tiêu : 
 - HS biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
 - Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
 - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gđ và xã hội.
 *GD học sinh phải có ý chí vượt qua mọi khó khăn, những trở ngại để dẫn đến thành công.
II. Đồ dùng dạy học: Các mẩu chuyện về tấm gương “Có chí thì nên”.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ :
- GV y/c HS nêu Ghi nhớ bài trước.
- 2HS trả lời.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : *GV giới thiệu bài.
- HS nghe.
*HĐ1: Gương sáng noi theo.
- GV y/c HS làm BT3 SGK.
- HS làm việc theo nhóm.
Các nhóm thảo luận theo y/c BT3.
- GV HDHS tìm hiểu câu chuyện mẩu chuyện :
+ Khi gặp khó khăn trong cuộc sống các bạn đã làm gì ?
- … khắc phục khó khăn để vươn lên.
+ Thế nào là vượt khó khăn trong cuộc sống ?
- Biết khắc phục khó khăn, vượt lên trong cuộc sống và học tập để đạt được kết quả tốt.
+Vượt khó khăn trong cuộc sống và trong học tập giúp ta điều gì ?ì ?Kể trở thành những người có ích cho gđ và cho xãc hội
- … tự tin và được mọi người quý mến.
- GV kể cho HS nghe tấm gương vượt 
khó của sưu tầm được. 
- Sau đó GV KL
- HS lắng nghe.
*HĐ2 : Thực hành.
- GV y/c HS làm BT4 .
- 2HS nêu y/c. HS làm bài cá nhân.
- GV y/c mỗi tổ chọn 1 đến 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
- HS trình bày.
- HS cả lớp thảo luận tìm cách giúp bạn.
- GV giúp HS tìm ra hướng giải quyết những khó khăn đó.
*GV kết luận.
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại phần Ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm theo những điều đã học.
- HS nghe.
- 2HS nhắc lại.
- HS nghe.
- HS về thực hiện.

File đính kèm:

  • docDD-K-T.doc
Giáo án liên quan