Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 3 (Full cả năm)

Bài 1: Thường thức mĩ thuật:

XEM TRANH THIẾU NHI (Đề tài Môi trường)

I-MỤC TIÊU

- Học sinh tiếp xúc làm quen với tranh thiếu nhi, của hoạ sĩ

- Hiểu nội dung biết cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài môi trường

- Có ý thức bảo vệ môi trường

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

* Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh về thiếu nhi về bảo vệ môi trường

*Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh về môi trường

 - Vở tập vẽ ,bút chì ,màu

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÊU

 

doc69 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 3 (Full cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u vẽ 
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức :
2- Giới thiệu bài mới- ghi bảng:
Lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung 
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét:
 Giáo viên gới thiệu hình ảnh một số con vật quen thuộc để HS nhận biết 
+Trong tranh có những con vật nào ?
+Hình dáng bên ngoài và các bộ phận?
+Sự khác nhau của các con vật 
+ Các em càn làm những việc gì để bảo vệ, chăm sóc vật nuôi?
Hoạt động 2: Cách vẽ con vật 
+Vẽ các bộ phận lớn trước : đầu, mình, chân, đuôi...
+Vẽ các bộ phận nhỏ sau
+ Vẽ chi tiết.
-Vẽ hình vừa với phần giấy. 
-Vẽ màu theo ý thích. 
Hoạt động 3 : Thực hành:
 -Giáo viên quan sát hướng dẫn HS còn yếu về hình và màu 
-Gợi ý HS vẽ thêm các hình ảnh khác cho sinh động 
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét:
-Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về : -Cũng cố dặn dò
-Kiểm tra đồ dùng học tập 
-Mèo, gà, thỏ,.....
-Đầu, mình, chân, đuôi....
-Mầu lông, hình dáng, kích thước
+HS tả lại đặc điểm một vài con vật
Hs quan sát
-HS chọn con vật và vẽ theo trí nhớ 
-HS vẽ màu theo ý thích và vẽ có đậm, có nhạt 
+Hình dáng
+Màu sắc 
- Chuẩn bị bài sau : Quan sát con vật và giờ học sau mang theo đất nặn 
Tuần 15, Lớp 3
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Mĩ thuật
Bài 15 : Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật
i-Mục tiêu 
-Học sinh nhận ra đặc điểm, hình dáng của con vật.
-Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
- HS K, G nặn được con vật có hình cân đối, gần giống với con vật mẫu
-Yêu mến các con vật.
II-Đồ dùng dạy học 
Giáo viên 
-Sưu tầm tranh, ảnh và các bài tập nặn các con vật.
-Hình gợi ý 
Học sinh 
-Đất nặn, giấy màu, hồ
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức:1phút 
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng:
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét:
Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh để HS nhận biết
+Tên con vật 
+Các bộ phận của con vật 
+Đặc điểm của con vật 
+Kể tên con vật nuôI trong nhà 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách nặn một con vật 
Giáo viên hướng dẫn 
+Nặn các bộ phận chính trước : đầu, mình 
+Nặn các bộ phận khác sau : chân, đuôI, tai.....
+Ghép, dính thành con vật 
Hoạt động 3 : Thực hành:
Giáo viên quan sát gợi ý và giúp đỡ HS để các em hoàn thành bài 
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét:
-Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét :
-Củng cố dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
- HS quan sát trả lời
-Đầu, mình, chân, đuôi....
-Chó, mèo, trâu,....
-HS nặn một hai con vật 
-HS có thể nặn theo nhóm 
+Hình dáng 
+Đặc điểm con vật 
+Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ
 Tuần 16 - Lớp 3: Thứ tư, ngày 24 tháng 12 năm 2013 
Mĩ thuật
Bài 16 : Vẽ trang trí
vẽ màu vào hình có sẵn
(Đấu vật- phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
i-Mục tiêu 
-Học sinh hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam.
- Biết chọn màu và vẽ màu phù hợp.
- Tô được màu vào hình có sẵn.
HS khá, giỏi tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh.
-HS yêu thích nghệ thuật dân tộc và có ý thức giữ gìn các giá trị nghẹ thuật dân gian. 
II-Đồ dùng dạy - học 
* Giáo viên : - Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau( của các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng...)
 - Một số bài tập vẽ màu của HS lớp trước
*Học sinh : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
 - Màu vẽ các loại
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức: 
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng: 
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian
-Giáo viên giới thiệu một số tranh và tóm tắt để HS nhận biết 
+Tranh dân gian là gì?
+Tranh dân gian do ai sáng tác?
+Tranh dân gian có những đề tài gì?
-Giáo viên yêu cầu HS nêu một số tranh dân gian
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu:
- Giáo viên cho HS xem tranh đấu vật để HS nhận ra các hình vẽ ở tranh.
- Tranh vẽ những gì?
-Giáo viên gợi ý HS tìm màu vẽ theo ý thích
Hoạt động 3 : Thực hành
-Giáo viên gợi ý HS vẽ màu cho phù hợp .
-Giáo viên nhắc nhở HS vẽ màu đều
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét :
Củng cố dặn dò
-Kiểm tra đồ dùng học tập 
-Dòng tranh cổ truyền, được sáng tác từ lâu đời có tính nghệ thuật cao, đậm đà bản sắc dân tộc ...
-Nghệ nhân
-Sinh hoạt xã hội, loa động sản xuất, châm biếm...
- Con người, tràng pháo
-HS mở vở ra vẽ
+Những bài vẽ đẹp
+Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
-Sưu tầm thêm tranh dân gian
-Tìm tranh ảnh về đề tài bộ đội 
Tuần 17- Lớp 3: Thứ , ngày tháng năm 2013 
Mĩ thuật
Bài 17 : Vẽ tranh
đề tài chú bộ đội
i-Mục tiêu 
-Học sinh hiểu đề tài chú bộ đội.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài Chú bộ đội
-HS yêu quý cô, chú bộ đội
-HS khá, giỏi sắp xếp hình ve cân đối biết chọn màu và vẽ màu phù hợp.
II-Đồ dùng dạy - học 
* Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh , ảnh về đề tài bộ đội
 - Hình gợi ý cách vẽ tranh
 - Một số bài vẽ về đề tài bộ đội của HS lớp trước
*Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
 - Bút chì, màu vẽ
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức 1’
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
-Giáo viên gới thiệu một số tranh ảnh 
+Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+Hình ảnh nào là chính? 
+Hình ảnh nào là phụ ?
+Trong tranh có những màu nào?
+Trang phục chú bộ đội thường mặc có màu gì ?
+Cô, chú bộ đội thường có những hoạt động gì ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
-GV yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh cô, chú bộ đội 
+Vẽ hình ảnh chính trước 
+Vẽ thêm hình ảnh phụ 
+Vẽ màu theo ý thích 
Hoạt động 3 : Thực hành
-Giáo viên gợi ý HS tìm cách thể hiện nội dung 
-Quan sát, gợi ý HS 
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về : 
-Củng cố dặn dò2’
Kiểm tra đồ dùng học tập 
-Chú bộ đội, núi, cây ...
-Chú bộ đội
-Cây, núi...
-Xanh, vàng, đỏ...
-Xanh
-Luyện tập, hành quân, vui chơI cùng thiếu nhi, bộ đội giúp dân......
- HS quan sát
-HS làm bài 
-Vẽ vừa phảI với phần giấy 
-Vẽ màu 
-Cách thể hiện nội dung đề tài
-Bố cục hình dáng
-Màu sắc 
Hoàn thành bài trên lớp 
Quan sát cáI lọ hoa 
Tuần 18- Lớp 3: Thứ tư, ngày 8 tháng 1 năm 2014 
Mĩ thuật
Bài 18: Vẽ theo mẫu - vẽ lọ hoa
i-Mục tiêu 
-Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa và vẻ đẹp của chúng
-HS biết cách vẽ lọ hoa
-Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.
II-Đồ dùng dạy học 
Giáo viên 
-Sưu tầm tranh, ảnh một số lọ hoa có kiểu dáng, chất liệu( gốm, sứ...)
-Một số bài vẽ của học sinh lớp trước
-Hình gợi ý cách vẽ
Học sinh 
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
-Giấy màu, chì màu, sáp màu 
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu 
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức 
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV trưng bày 1 số lọ hoa mẫu.
-Yêu cầu HS so sánh sự giống và khác nhau giữa các lọ hoa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
B1: Dựng khung hình.
B2: Vẽ phác hình dáng lọ.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ mầu.
Hoạt động 3 : Thực hành
-Yêu cầu HS vẽ lọ hoa, phù hợp với trang giấy.
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
Củng cố dặn dò
-Bố cục hình dáng
-Màu sắc 
Hoàn thành bài trên lớp 
Quan sát cái lọ hoa 
Tuần 19 – Lớp 3: Thứ tư, ngày 15 tháng 01 năm 2014 
Mĩ thuật
Bài 19 : Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
i-Mục tiêu 
-Học sinh hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu khác nhau trong hình vuông
-HS biết cách trang trí hình vuông
- HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.
-Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích
II-Đồ dùng dạy học 
Giáo viên 
-Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí khác nhau
- Một số bài trang trí hình vuông của HS lớp trước
-Một số bài trang trí hình vuông đã in trong SGK
-Hình gợi ý cách trang trí hình vuông
Học sinh 
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
 -Bút chì, màu vẽ, tẩy 
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu 
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức 
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-Giáo viên cho HS xem một số bài vẽ trang trí hình vuông 
+Cách xắp xếp hoạ tiết chính, phụ như thế nào?
+Có những đồ vật nào được trang trí hình vuông?
+Trang trí hình vuông thường được sử dụng hoạ tiết nào?
+Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông ntn?
- Màu sắc được vẽ như thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
-Giáo viên vẽ lên bảng để hướng dẫn
+Vẽ hình vuông 
+Kẻ các đường trục 
+Vẽ hình mảng 
+Vẽ hoạ tiết cho phù hợp 
Hoạt động 3 : Thực hành:
-Giáo viên hướng dẫn HS thực hành 
-Quan sát hướng dẫn HS yếu 
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét:
-Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về : 
Củng cố dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập 
-Hoạ tiết lớn thường ở giữa 
-Hoạ tiết nhỏ ở bốn góc và xung quanh 
-Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu 
-Viên ghạch hoa, khăn tay...
-Hoa lá, động vật 
- Đối xứng qua trục
- Tươi sáng, rõ trọng tâm, không bị nhòe ra ngoài.
- Họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau.
- HS quan sát
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV 
-Chọn cách sắp xếp và hoạ tiết theo ý thích 
-HS tự tìm ra bài vẽ mình thích 
Sưu tầm về đề tài ngày tết 
Tuần 20 - Lớp 3: Thứ tư, ngày 22 tháng 01 năm 2014
Mĩ thuật
Bài 20 : Vẽ tranh
đề tài ngày tết hoặc lễ hội
i-Mục tiêu 
-Học sinh hiểu nội dung đề tài ngày Tết hoặc ngày lễ hội.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về ngày Tết hay ngày lễ hội ở quê hương
-HS thêm yêu quê hương , đất nước
II-Đồ dùng dạy học 
Giáo viên 
-Sưu tầm một số tranh, ảnh về ngày Tết và lễ hội
-Một số tranh của HS năm trước
-Hình gợi ý cách vẽ
Học sinh 
-Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội 
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
-Bút chì, màu vẽ, tẩy
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu 
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức :
 2-

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_mi_thuat_lop_3_full_ca_nam.doc
Giáo án liên quan