Giáo án môn Mĩ thuật 6 - Bài 20+22

I. Mục tiêu bài học.

- Kiến thức: Học sinh biết đợc cách quan sát, nhận xét vật mẫu, nắm đợc cấu trúc chung của vật mẫu.

- Kĩ năng: Học sinh vẽ đợc một bài vẽ theo mẫu _ mẫu có 2 đồ vật (cái bình nớc và cái hộp). HS vẽ đợc hình sát với mẫu.

- Thái độ: Học sinh có hứng thú với bài học, biết trân trọng những đồ vật xung quanh.

II. Chuẩn bị của thầy_trò.

1. Giáo viên: SGK MT6

 Hình minh họa các bớc vẽ

 Một số tranh vẽ tĩnh vật của các họa sĩ và học sinh.

 Mẫu cái bình nớc và cái hộp.

2. Phơng pháp dạy học chủ yếu: Trực quan_quan sát_vấn đáp_thực hành.

3. Học sinh: SGK MT6_ vở ghi

 Giấy vẽ, bút chì, tẩy.

III. Nội dung_tiến trình dạy học.

I. Mục tiêu bài học.

- Kiến thức: Học sinh củng cố đợc khái niệm, đặc điểm, tính chất của trang trí ứng dụng, trang trí và trang trí hình tròn.

Học sinh nhớ và nêu đợc cách thức trang trí đĩa tròn.

- Kĩ năng: Học sinh tìm đợc họa tiết phù hợp để trang trí đĩa tròn.

Học sinh trang trí đợc đĩa tròn theo ý thích.

- Thái độ: Học sinh thích thú với giờ học, môn học.

Học sinh có ý thức vận dụng bài học vào thực tiễn

ii. chuẩn bị của thầy _ trò

1. Giáo viên: SGK MT7

 Đĩa tròn có trang trí đẹp.

 Một số bài trang trí hình tròn và đĩa tròn.

 Hình vẽ minh họa các bớc vẽ.

 Một số bài vẽ của học sinh.

2. Phơng pháp dạy học chủ yếu: Trực quan_vấn đáp_thuyết trình_thực hành.

3. Học sinh: SGK MT7 _ vở ghi

 Giấy vẽ

 Màu, bút chì, tẩy, thớc, compa

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Mĩ thuật 6 - Bài 20+22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án
Môn: Mỹ thuật _ Lớp 6
Bài 20: Vẽ theo mẫu_ Mẫu có 2 đồ vật (tiết 1)
( Cái bình nước và cái hộp)
I. Mục tiêu bài học.
- Kiến thức: Học sinh biết được cách quan sát, nhận xét vật mẫu, nắm được cấu trúc chung của vật mẫu.
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được một bài vẽ theo mẫu _ mẫu có 2 đồ vật (cái bình nước và cái hộp). HS vẽ được hình sát với mẫu.
- Thái độ: Học sinh có hứng thú với bài học, biết trân trọng những đồ vật xung quanh.
II. Chuẩn bị của thầy_trò.
1. Giáo viên: SGK MT6
	 Hình minh họa các bước vẽ
	 Một số tranh vẽ tĩnh vật của các họa sĩ và học sinh.
	 Mẫu cái bình nước và cái hộp.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Trực quan_quan sát_vấn đáp_thực hành.
3. Học sinh: SGK MT6_ vở ghi
	Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
III. Nội dung_tiến trình dạy học. 
TG
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ĐDDH
1-2p
2-4p
6-8p
8-10p
19-21p
3-5p
1-2p
1. Quan sát, nhận xét
- Cấu trúc
- Vị trí
- Tỷ lệ
- Độ đậm nhạt chính của mẫu 
2. Cách vẽ.
- Vẽ khung hình chung và khung hình riêng
- Xác định tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu
- Vẽ phác các nét chính
- Vẽ nét chi tiết chỉnh sửa hình
3. Thực hành
Hoạt động1: ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động2: Bài mới.
- Ghi đầu bài mới
- Giới thiệu bài: GV đặt câu hỏi để vào bài mới.
+ Khái niệm vẽ theo mẫu?
+ Các bước vẽ theo mẫu?
Hoạt động 3: hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV ghi nội dung bài học.
- GV giới thiệu mẫu và bày mẫu.
- GV đặt câu hỏi cho HS quan sát, nhận xét mẫu.
+ Mẫu bao gồm những đồ vật gì?
+ Cấu tạo của từng đồ vật?
+ Vật nào cao vật nào thấp,vật nào to vật nào nhỏ?
+ Tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của từng vật mẫu?
+ Vật nào gần, vật nào xa?
+ Độ đậm nhạt chung của mẫu và đậm nhạt ở từng vật mẫu?
+ Đậm nhạt của mẫu so với nền?
=> HS nắm được khái quát đặc điểm, cấu trúc của vật mẫu
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- Hướng dẫn HS quan sát so sánh tỉ lệ để ước lượng vẽ phác khung hình.
- Hướng dẫn HS xác định vị trí của từng vật mẫu từ đó vẽ phác khung hình riêng của cái bình nước và cái hộp.
- Hướng dẫn HS vẽ phác các nét chính của mẫu vật.
- Hướng dẫn HS vẽ chi tiết và chỉnh sửa hoàn chỉnh hình.
* GV nêu một số chú ý khi vẽ hình.
- Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ
- Lấy một bộ phận hoặc một mẫu vật làm chuẩn để so sánh ước lượng tỉ lệ giữa các vật mẫu và giữa các bộ phận để cho hình sát với mẫu.
- So sánh tương quan chung của mẫu vật
- Đặc điểm của từng vị trí khi quan sát.
- Cho HS quan sát các bài vẽ của các họa sĩ và của học sinh và đặt câu hỏi.
+ bức tranh vẽ gì?
+ em thích bức tranh nào? tại sao?
+ em không thích bức tranh nào? tại sao?
- Cho HS so sánh các bài vẽ và nhắc lại các bước vẽ theo mẫu và đặt câu hỏi.
+ bài nào có bố cục hợp lý, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, gần xa?
=>Sau khi quan sát HS nắm được các bước vẽ và vẽ được vật mẫu
Hoạt động 5: tổ chức HS thực hành
- Quan sát chung toàn lớp
- Hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng
+ Cách ước lượng tỷ lệ và vẽ khung hình
+ Xác định tỷ lệ bộ phận
+ Cách vẽ nét, vẽ hình 
- Xử lý tình huống sư phạm có thể xảy ra
=>HS vẽ được bài vẽ theo mẫu
Hoạt động 6: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt để cho HS nhận xét theo ý mình về: 
+ Tỷ lệ khung hình chung, riêng
+ Bố cục bài vẽ
+ Hình vẽ, nét vẽ
- GV nêu ưu_ nhược điểm. 
- Nhận xét chung: kỉ luật, ý thức. 
=>đánh giá bài vẽ của học sinh.
Hoạt động 7: Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau: tìm vật có dạng hình trụ và hình hộp tự đặt mẫu và quan sát độ đậm nhạt của các mẫu vật đó.
- Hoàn thành bài
Lớp trưởng báo cáo
HS ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài
HS quan sát
HS quan sát, trả lời và ghi bài
HS quan sát và ghi chép
HS quan sát, trả lời câu hỏi 
HS vẽ bài
HS quan sát, nhận xét
HS nghe và chuẩn bị
Bảng
Mẫu cái bình nước, cái hộp và hình minh họa bố cục hợp lý
Mẫu cái bình nước và cái hộp.
- Hình minh họa cách vẽ.
Các tranh vẽ tĩnh vật của họa sĩ và của học sinh
Bài vẽ của học sinh
Giáo án
Môn: Mỹ thuật _ Lớp 7
Bài 22: Vẽ trang trí _ Trang trí đĩa tròn
I. Mục tiêu bài học.
- Kiến thức: Học sinh củng cố được khái niệm, đặc điểm, tính chất của trang trí ứng dụng, trang trí và trang trí hình tròn.
Học sinh nhớ và nêu được cách thức trang trí đĩa tròn.
- Kĩ năng: Học sinh tìm được họa tiết phù hợp để trang trí đĩa tròn.
Học sinh trang trí được đĩa tròn theo ý thích.
- Thái độ: Học sinh thích thú với giờ học, môn học.
Học sinh có ý thức vận dụng bài học vào thực tiễn
ii. chuẩn bị của thầy _ trò
1. Giáo viên: SGK MT7
	Đĩa tròn có trang trí đẹp.
	Một số bài trang trí hình tròn và đĩa tròn.
	Hình vẽ minh họa các bước vẽ.
	Một số bài vẽ của học sinh.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Trực quan_vấn đáp_thuyết trình_thực hành.
3. Học sinh: SGK MT7 _ vở ghi
	Giấy vẽ
	Màu, bút chì, tẩy, thước, compa
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐDDH
1p
3p
7p
9p
20p
4p
1p
1. Quan sát, nhận xét
- Họa tiết
- Khoảng trống
- Màu sắc
2. Cách vẽ.
- Vẽ hình
- Phác mảng các họa tiết
- Vẽ họa tiết
- Tô màu
3. Thực hành
- Trang trí đĩa tròn dùng màu tùy chọn
- Có thể cắt dán giấy
Hoạt động1: ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số HS
- Kiểm tra bài cũ
+ Bài vẽ của HS
Hoạt động 2: giới thiệu bài học
- GV ghi đầu bài mới
- GV giới thiệu bài
Cho HS qs đĩa với hình dáng khác nhau
đặt ra một số câu hỏi 
+ hình dáng
+ màu sắc 
Hoạt động 3: hướng dẫn tổ chức quan sát nhận xét
- GV ghi nội dung bài học.
- GV đưa ra một số đĩa tròn cho học sinh quan sát
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu
+ màu sắc các bài trang trí đĩa tròn
kể tên những họa tiết trang trí đĩa tròn ở trên?
+ Em có nhận xét gì về hình dáng, màu sắc các họa tiết?
+ Kích thước các họa tiết và các khoảng trống?
+ Màu sắc của đĩa? 
=>hs nắm được đặc điểm nắm được sự phong phú đa dạng về cách sắp xếp họa tiết màu sắc
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách vẽ
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình cái đĩa 
- Hướng dẫn học sinh vẽ phác chu vi các mảng định đặt họa tiết hay dùng các đường trục, đường cong, đường tròn để chia mảng
- Hướng dẫn học sinh chọn cách trang trí: 
+ Trang trí ứng dụng: trang trí tự do không theo nguyên tắc nào
+ Trang trí cơ bản:
Đối xứng
Nhắc lại
Xen kẽ
Tự do
- GV cho học sinh quan sát một số cách sắp xếp họa tiết trên đĩa tròn vận dụng vào trang trí bài của mình
+ Đối xứng
+ Xen kẽ
+ Nhắc lại
+ Tự do
Hướng dẫn học sinh chọn màu sắc nên chọn những màu sắc êm dịu phù hợp với sở thích của tùng người.
Màu sắc hài hòa, rõ ràng tối sáng, rõ ràng họa tiết trung tâm
=> HS nắm được cách trang trí.
Hoạt động 5: Tổ chức học sinh thực hành
- Quan sát chung toàn lớp
- Hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng, gợi ý cho các em điều chỉnh bài vẽ của mình cho hợp lý.
- Xử lý tình huống sư phạm có thể xảy ra
Hoạt động 6: Đánh giá kết quả học tập
- Nhận xét bài
- GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt để cho HS nhận xét theo ý mình về: 
+ Họa tiết
+ Bố cục bài vẽ
+ Cách sắp xếp
+ Màu sắc
- GV nêu ưu_ nhược điểm. 
- Nhận xét chung: kỉ luật, ý thức. 
Hoạt động 7: Dặn dò.
- Hoàn thành bài
- Chuẩn bị bài mới
Lớp trưởng báo cáo
HS trả lời
HS ghi bài
HS nghe, trả lời
HS ghi bài
HS quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi
Học sinh ghi bài và trả lời câu hỏi
HS vẽ bài
HS quan sát, nhận xét
HS nghe và chuẩn bị
Bảng
Đĩa tròn với hình dáng khác nhau
Đĩa tròn và hình minh họa các bước vẽ 
Bài vẽ của học sinh

File đính kèm:

  • docnhom.doc