Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Trường THCS Lê Thiện

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:

-Những hoạt động cụ thể của NAQ sau chiến tranh TG I ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc .Qua những hoạt động đó, NAQ đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dt và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vổan ở Việt Nam.

 -Nắm được chủ trương và hoạt động của Hội VN Cách mạng Thanh niên.

2.Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính yêu đối với Chủ tịch HCM và các chiến sĩ cách mạng.

3. Kĩ năng : - Kĩ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ.

 - Phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện ls.

 

 

doc29 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Trường THCS Lê Thiện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên quan.
C. Các bước lên lớp : 1.ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ.
1)Trình bày về hội nghị thành lập Đảng (3-2-1930).
2)Nội dung chủ yếu của Luận cương chính trị của Đ CS đông Dương (10-1930).
3) ý nghĩa lịch sử thành lập Đảng.
 3.Giới thiệu bài mới.
 GV khái quát vài nét về khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1930),sau đó dẫn dắt vào bài mới và nêu mục đích của bài học. Căn cứ vào tình hình Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới (1930-1931)hãy nêu nguyên nhân làm bùng nổ phong trào CM 1930-1931.
 Phong trào diễn ra như thế nào trong cả nước ,đặc biệt ở Nghệ –Tĩnh những năm 1930-1931 và 1931-1935 ?
 4.Giảng bài mới.
H đ của thầy
H. đ của trò
Nội dung cần đạt
 I. Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tác động đến tình hình KT, XH Việt Nam như thế nào.
? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của phong trào CMVN 1930-1931.
-Trả lời: + kinh tế nước ta phụ thuộc hoàn toàn vào chính quốc, lúc này khủng hoảng đã ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam.
-Xã hội: (sgk tr 72)
-Suy nghĩ- trả lời.
-Cuộc khủng hoảng KT TG 1929-1933 ảnh hưởng trực tiếp đến VN.
-Kinh tế: + Công –nông nghiệp suy sụp
+Xuất nhập khẩu đình đốn
+ Hàng hoá khan hiếm đắt đỏ.
-Xã hội:+Tất cả mọi g/c đều điêu đứng
+Mâu thuẫn XH sâu sắc.
đNhân dân ta quyết 
tâm đứng lên giành quyền sống.
-Nguyên nhân chủ yếu nhất của phong trào 1930-1931:
+ Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng KTTG 1929-1931, thực dân Pháp tăng cường bóc lột thuộc địa.
+Kinh tế suy sụp, mọi người dân khốn khổ 
+ Mâu thuẫn xã hội sâu sắc
Được Đảng cs trực tiếp lãnh đạo.
ịNhândân bùng lên đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng.
II.Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ-Tĩnh.
-Yêu cầu HS quan sát phần III(sgk tr 73).
?Em hãy trình bày phong trào cách mạng 1930-1931ư với quy mô toàn quốc (từ tháng 2-1930đngày1-5-1930).
-Đưa tài liệu(SGV tr99) cho HS đọc tham khảo.
 -Treo lược đồ Pt Xô viết Nghệ-Tĩnh.
?Hãy trình bày phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ-Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930-1931.
?Ai là người quản lí công việc ở thôn xã.Hình thức chính quyền ra sao? Các chính sách về chính trị, kinh tế, xã hội như thế nào?
?Trước sự lớn mạnh cỷa pt Xô viết Nghệ –Tĩnh,TD Pháp đã làm gì
? Nêu ý nghĩa của phong trào CM 1930-1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ-Tĩnh.
- QS phần III (sgk tr73).
-Trả lời:
*Phong trào công nhân:(sgk tr73).
-Phong trào nông dân: (sgk tr 74).
-Đọc to cả lớp nghe.
*Phong trào kỉ niệm ngày 1-5-1930: (sgktr74).
-Đọc
-Quan sát lược đồ +trình bày diễn biến.
-Trình bày (sgk tr 74).-Thảo luận sau đó rút ra nhận xét về diến biến của phong trào và đưa ra căn cứ để khẳng định Xô viết Nghệ-Tĩnh thật sự là chính quyền CM của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng(cq của dân ,do và vì dân).
-Trả lời (sgk tr 74).
-Suy nghĩ –trả lời.
1.Phong trào với quy mô toàn quốc:
a.Phong trào công nhân:-2-1930,3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng bãi công.
- 4-1930, 4000 công nhân dệt Nam Định bãi công.
-Tiếp đó là công nhân nhà máy diêm & nhà máy cưa Bến Thuỷ (Vinh),xí nghiệp xi măng Hải Phòng ,
đHọ đòi tăng lương,giảm giờ làm, chống đánh đập cúp phạt,
b.Phong trào nông dân:
-Nông dân Thái Bình,Hà Nam, Nghệ Tĩnh đấu tranh đòi giảm sưu thuế , chia lại ruộng công.
c.Phong trào kỉ niệm ngày 1-5-1930:
Phong trào lan rộng khắp toàn quốc.
Phongtrào đaxuaats hiện truyền đơn,cờ Đảng.
-Hình thức: mít tinh,biểu tình tuần hành ở khắp các thành phố lớn: Hà Nội,Hải Phòng, Nam Định, Sài Gòn,
2.Phong trào ở Nghệ- Tĩnh:
*Diễn biến: (sgk tr 74)
*Xô viết Nghệ-Tĩnh ra đời:
-Ban chấp hành nông hội quản lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn.
-Hình thức Xô viết.Lần đầu tiên nd ta thật sự nắm chính quyền ở 1 số huyện thuộc 2 tỉnh Nghệ An & Hà Tĩnh.
+Chính trị: Kiên quyết trấn áp bọn phản CM, thực hiện các quyền tự do dân chủ.
+ Kinh tế: Xoá bỏ các loại thuế, chia lại ruộng đất công cho nông dân,giảm tô ,xoá nợ.
+Văn hoá -xã hội:
-Khuyến khích học chữ quốc ngữ.
-Bài trừ các hủ tục phong kiến.
-Các tổ chức quần chúng ra đời.
-Sách báo tiến bộ được truyền bá sâu rộng trong nhân dân.
-Quân sự; Mỗi làng có 1 đội tự vệ vũ trang để chống trộm cướp, giữ trật tự an ninh xóm làng.
đThực dân Pháp đàn áp, khủng bố dân ta rất tàn khốc và thâm độc.
* ý nghĩa lịch sử: Phong trào chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên cường, oanh liệt & khả năng CM to lớn của quần chúng.
 III.Lực lượng cách mạng được phục hồi.
?Cách mạng VN được từ cuối 1931-đầu 1935 được phục hồi như thế nào.
-T 3-1935,Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma Cao-Trung Quốc đánh dấu sự phục hồi pt cách mạng
 -Trả lời (sgk tr 75).
 -Từ cuối 1931,pt cách mạng VN bị khốc liệt.
-Đảng viên & các chiến sĩ CM tìm mọi cách để phục hồi phong trào.
-Trong tù:+ Các đảng viên 
nêu cao khí phách của người cộng sản đấu tranh với kẻ thù.
+ Biến nhà tù thành trường học.
+Tìm cách móc nối với bên ngoài gây dựng cơ sở.
-ở bên ngoài:
+Các chiến sĩ cộng sản tìm mọi cách gây dựng lại cơ sở.
+Tranh thủ những khả năng công khai để đấu tranh hợp pháp.
+Tại Hà Nội,Sài Gòn, 1 số đảng viên đã ra tranh cử vào Hội đồng thành phố.
-Cuối 1934ếđầu 1935, hệ thống tổ chức Đảng trong nước đã được phục hồi.
 5.Củng cố -Luyện tập:
 1.Cho HS trả lời câu hỏi (sgk tr 76).
 2.Cho HS làm bài tập ( từ trang 66 ế70).
 6.Dặn dò HS:
 1.Học bài cũ theo câu hỏi (sgk tr 76) & làm bài tập (vở bài tập ).
 2.Đọc -soạn bài 20. Sưu tầm tư liệu & tranh ảnh có liên quan.
Ngày soạn: Ngày dạy: 06/02/2007 Lớp 9(D+B+C+E)
 Tiết 24. 
Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939.
a.mục tiêu bàI học:
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
-Những nét chính của tình hình thế giới & trong nước có ảnh hưởng đến CM VN trong những năm 1936-1939.
-Chủ trương của Đảng & pt đấu tranh trong những năm 1936-1939, ý nghĩa của phong trào.
2.Tư tưởng: Giáo dục cho HS vào sự lãnh đạo của Đảng.
3.Kĩ năng: -Tập dược cho Hs so sánh các hình thức tổ chức đt trong những năm 1930-1939 để thấy được sự chuyển hướng của phong trào đt.- Biết sử dụng tranh ảnh ls.
b.chuẩn bị: GV: -Anh “ Cuộc mít tinh ở Khu Đấu Xảo –Hà Nội ”.
 -Sưu tầm 1 số sách báo tiến bộ thời kì này.
Bản đồ VN & địa danh có liên quan tới pt đt.
Những tài liệu có liên quan.
HS: Học bài cũ , soạn bài mới .(Sưu tầm :nt).
c. tiến trình bàI dạy:1.Ôn định tổ chức.
 2.Kiểm tra bài cũ.
1)Nêu tình hình nước ta trong thời kì tổng khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933?
2) Tại sao nói : “ Xô viết Nghệ –Tĩnh là chính quyền kiểu mới” ?
 3.Gới thiệu bài mới.
 Hoàn cảnh ls thế giới & trong nước thời kì này thay đổi như thế nào mà Đảng ta có sách lược &hình thức đấu tranh mới ? Sách lược CM & hình thức đấu tranh đó có nét gì khác so với những 1930-1931.
 Phong trào đòi tự do, dân chủ trong những năm 1936-1939 diễn ra như thế nào? Có ý nghĩa gì ?
 4.Giảng bài mới.
HĐ của thầy
H đ của trò
Nội dung cần đạt
I. Tình hình thế giới và trong nước.
? Em hãy cho biết tình hình thế giới sau cuộc khủng hoảng kt 1929-1933, đã ảnh hưởng trực tiếp đến CM Việt Nam như thế nào.
?Hãy cho biết tình hình VN sau cuộc tổng khủng hoảng KT thế giới 1929-1933.
-Trả lời (sgk tr 76).
+Đứng trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít, Đại hội VII của Quốc tế cộng sản đã họp vàot 7-1935 tại Mat x cova, Đại chủ trương thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất ở các nước để chống phát xít, chống chiến tranh.
-Trả lời:+Tác động đến mọi g/c và tầng lớp XH.
+Bọn cầm quyền phảnđộng ở thuộc địatiếp tục vơ vét , bóc lột, khủng bố và đàn áp pt cách mạng.
Thế giới:
-Sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933,´ trong lòng các nước tư bản gay gắt.
-Để ổn định tình hình, các nước này đã phát xít hoá bộ máy chính quyền, CN phát xít ra đới trên thế giới đe dọa an ninh loài người.
-Năm 1936,chính phủ Mặt trận nd Pháp cầm quyền,thực hiện 1 số cảI cách dân chuơr thuộc địa.
-Thả1 sốtù chính trị ở VN.
Trong nước:
-Cuộc tổng khủng hoảng 1929-1933 tác động sâu sắc đến mọi g/c và tầng lớp trong xã hội.
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đòi hỏi tự do dân chủ
?Nêu chủ trương của Đảng ta trong thời kì vận động dân chủ 1936-1939.
?Em hãy trình bày phong trào dân chủ 1936-1939 (Trước tiên trình bày về Đông Dương Đại hội).
?Hãy trình bày về phong trào đấu tranh dân chủ công khai của quần chúng (1936-1939).
-Quan sát H33,sgk tr 79: Cuộc mít tinh tại Đấu xảo ,Hà Nội( Quảng trường cung văn hoá Hữu nghị Việt Xô ngày nay).
?Trình bày phong trào báo chí công khai (1936-1939).
?Phong trào dân chủ công khai từ cuối 1938 trở đi phát triển như thế nào.
-Căn cứ vào tình hình thế giới và trong nước đã có nhiều thay đổi và đường lối của quốc tế cộng sản chỉ đạo CM thế giới.
-Khẩu hiệu thay đổi: tạm gác khẩu hiệu: “ Đánh đổ đế quốc Pháp, đòi Đông Dương hoàn toàn độc lập”, “Chia ruộng cho dân cày” thay vào đó là khẩu hiệu: “Chống phát xít ,chống chiến tranh” đòi “ Tự do dân chủ,cơm áo hoà bình”.
-Trình bày:* Phong trào Đông Dương Đại hôi :(sgk78).
* Phong trào đấu tranh dân chủ công khai của quần chúng: (sgk tr 78).
-Dẫn chứng(sgk tr78+79).
-Quan sát H33.
-Trả lời: + Tờ: “Tiền phong”, “Dân chúng”, “Bạn dân”,...
+Trong đó có cuốn “Vấn đề dân cày” của Qua Ninh và Vân Đình ( Trường Chinh và Võ Nguyên Giáp).
-Trả lời : (sgk tr 79)
1.Chủ trương của Đảng:
+Kẻ thù của cách mạng VN lúc đó là bọn phản động thuộc địa, không chịu thi hành chính sách của Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp ở Đông Dương.
-Khẩu hiệu đấu tranh thay đổi .
-Thành lập Mặt trận Nhân dân Đông Dương (1936) sau đó đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
-Phương pháp đấu tranh:+Đấu tranh,bán công khai kết hợp với bí mật, để đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục quần chúng.
2.Phong trào đấu tranh:
a.Phong trào Đông Dương Đại hội.
-Nghe tin Chính phủPháp sẽ cử 1 phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương.
Đảng chủ trương phát động phong trào Đông Dương Đại hội ; thu thập “đan nguyện ” để trình lên phái đoàn này.
-Nhiều uỷ ban “hành động” ra đời lãnh đao đấu tranh.
Lực lượng cách mạng chủ yếu là công nhân và TTS,họ đòi “tự do,dân chủ,cơm áo, hoà bình”.

File đính kèm:

  • docGiao an.doc
Giáo án liên quan