Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Trường THCS Chiên Sơn
I.Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức:
- Những thành tựu to lớn của Liên Xô trong công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế và tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH
2.Về tư tưởng:
- Tự hào về những thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô, thấy được tính ưu việt của CNXH và vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng cộng sản và Nhà nước Xô viết đồng thời biết ơn Liên Xô đã giúp đỡ nước ta, trân trọng tình đoàn kết Việt – Xô
3.Về kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, vấn đề lịch sử
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ Liên Xô và các nước Đông Âu
- Tranh, một số hình ảnh khoa học công nghệ của Liên Xô
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra: Kết hợp vào bài
3. Bài mới
in nhỏ - Hoạt động chính của phong trào cách mạng 1956-1958? -GV nói rõ hơn về sự kiện 11-1956 - Diễn biến chính của Cm 1958-1959? ý nghĩa của cách mạng? - Tình hình Cu Ba sau cách mạng ? HS thảo luận rút ra - Gv nêu câu nói nổi tiếng của Phi Đen: “ vì VN Cu Ba nguyện dâng cả máu của mình” Nội dung 1. Những nét chung - Là vùng đất mới được phát hiện từ cuối thế kỷ XV. - Thành phần dân cư ở Mỹ la Tinh rất đa dạng, bao gồm người di cư từ Châu Âu tới, thổ dân da đỏ, những người từng là nô lệ của Châu Phi. - có vị trí chiến lược quan trọng - Trước chiến tranh: Nhiều nước dành được độc lập từ TBN nhưng lại trở thành sân sau của đế quốc Mĩ - Sau CTTGII: 1945 – 1959: + Cách mạng bùng nổ ở nhiều nước + 1959 – 1980: cao trào khởi nghĩa vũ trang, Mĩ latinh trở thành “Đại lục núi lửa”, thay đổi cục diện + Sau 1980: Thu được nhiều thành tựu - Hiện nay: Gặp nhiều khó khăn, cố gắng vươn lên phát triển kinh tế: Mêhicô; Braxin II. Cu Ba – Hòn đảo anh hùng - Sau chiến tranh: Mĩ giúp Batixta thiết lập chính quyền độc tài quân sự.Phản động (3 – 1952) - Nhân dân nổi dậy đấu tranh - 26 – 7 – 1953: Tấn công pháo đài Môn cađa do Phiđenlãnh đạo - 1956 – 1958: Xây dựng căn cứ, phát triển lực lượng cách mạng - 1958 – 1959: Lực lượng cách mạng liên tục tấn công địch đến 1- 1- 1959: Lật đổ chế độ Batixta. Cách mạng CuBa giành được thắng lợi - Sau 1961: CuBa bước vào xây dựng CNXH đạt được nhiều thành tựu to lớn (SGK), chống lại các âm mưu phá hoại của Đế quốc Mĩ, quan hệ mật thiết với các nước XHCN đặc biệt là Việt Nam 4. Củng cố: ? Những hiểu biết của em về mối quan hệ giữa Cu ba và Việt Nam 5. Dặn dò và hướng dẫn học bài ở nhà. - Về nhà ôn tập những kiến thức đã học để giờ sau kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: 2/11/2011 Ngày dạy: 5/11/2011 Tiết 9 : Kiểm tra 1 tiết i- Mục tiêu: - Hệ thống hóa, củng cố kiến thức về Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay. Đánh giá quá trình học tập của Học sinh, phát hiện những thiếu sót để khắc phục kịp thời,làm cơ sở cho việc tiếp thu kiến thức mới. - Hình thành ở Học sinh lòng tin và ý chí quyết tâm để đạt kết quả cao trong học tập - Phát triển năng lực nhận thức của Học sinh thông qua giải quyết các bài tập, biết vận dụng kiến thức đã học hợp lý II.Ma trận đề kiểm tra: Các chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Liên Xô và các nước Đông Âu C1(0,5) C2(0,5) C5(0,25) C6(0,25) 1,5đ Chủ đề 2: Các nước Châu á C7(0,25) B4 (3đ) 5,25đ Chủ đề 3: Châu Phi và Mĩ la-tinh 3(0,5) 4(0,5) C8(0,25) B7 (3đ) B7 (1đ) 3,25đ Tổng câu – Điểm 4 4 2 10 2 1 6đ 1đ 10 III- Nội dung đề kiểm tra Phần trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất (2đ) 1. Trong lĩnh vực KH-KT đến năm 1949, Liên Xô đạt thành tựu quan trọng gì? a. Đưa người vào vũ trụ b. Đưa người lên mặt trăng c. Chế tạo thành công bom nguyên tử d. Chế tạo được tầu ngầm nguyên tử 2. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đông Âu bắt đầu từ nước nào? a. Ba Lan b. Tiệp Khắc c. CHLB Đức d. CHLB Nam Tư 3. Chính quyền người da trắng ở Nam Phi tuyên bố xóa bỏ chế độ A-pác-thai vào thời gian nào? a. Năm 1992 b. Năm 1993 c. Năm 1994 d. Năm 1995 4. Cuộc đảo chính của tướng Ba-ti-xta nhằm thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu-ba, được thực hiện vào thời gian nào? a. Tháng 1/1952 b. Tháng 2/1952 c. Tháng 3/1952 d. Tháng 4/1952 Nối thời gian với sự kiên cho sẵn (1đ) Thời gian Sự kiện 1. 8/1/1949 a. Đường lối cải cách mở cửa ở Trung Quốc 2. 21/12/1991 b. Chiến lược kinh tế vĩ mô 3. 12/1978 c. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) 4. 6/1996 d. Thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) Phần tự luận Câu 1: (3đ) Nêu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa lịch sử cuả nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa? Câu 2: (4đ) Trình bày diễn biến của cách mạng Cu-ba? ý nghĩa lịch sử của cách mạng Cu-ba? IV- Đáp án Phần trắc nghiệm (3đ) Mỗi câu trả lời đúng: 0,5 điểm - Chọn ý trả lời đúng Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: C - Nối cột thời gian với cột sự kiện 1-c 2-d 3-a 4-b Phần tự luận (7đ) Câu 1: (3đ) * Sự ra đời của nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa: - Từ năm 1946-1949, Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến Quốc – Cộng ...(0,5đ) - Cuối năm 1949, Cuộc nội chiến kết thúc...(0,5đ) - Ngày 1/10/1949, ........... nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (0,5đ) * ý nghĩa: - Chấm dứt 100 năm nô dịch, thống trị của đế quốc và ách thống trị hàng nghìn năm của chế độ phong kiến (0,5đ) - Mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do và nối liền hệ thống chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu á (0,5đ) - ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.(0,5đ) Câu 2: (4đ) * Diễn biến của cách mạng Cu-ba: - Không cam chịu chế độ độc tài, nhân dân Cu-ba đứng lên đấu tranh(0,25đ) - Ngày 26-7-1953, mở đầu là cuộc tấn công của 135 thanh niên yêu nước vào pháo đài Môn-ca-đa, dưới sự chỉ huy của Phi-la-đen Ca-xtơ-rô(0,5đ) - 1956-1958, Xây dựng căn cứ, phát triển lực lượng cách mạng.. (0,5đ) - 1958-1959, Lực lượng cách mạng liên tục tấn công địch.. (0,25đ) - 1/1/1959, Cách mạng Cu- ba giành được thắng lợi(1đ) - Sau năm 1961, Cu- ba bước vào xây dựng CNXH.. (0,5đ) * ý nghĩa - Mở ra một kỉ nguyên mới độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của nhân dân Cu- ba 0,5đ) - Là lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc, cắm mốc đầu tiên của CNXH ở Tây bán cầu (0,5đ) Ngày soạn: 9/11/2011 Ngày dạy: 12/11/2011 Chương III: Mĩ, Nhật Bản , Tây Âu từ 1945 đến nay Tiết 10. Bài 8: Nước Mĩ I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới Về chính trị: Đối nội: phản động; Đối ngoại: Bành trướng lãnh thổ âm mưu bá chủ thế giới. Tuy nhiên Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại 2. Về tư tưởng: Hs hiểu được mối quan hệ từ những năm 1950 lại nay của Mĩ đối với VN. Hiểu rõ thực chất các tính chất đối nội đối ngoại của nhà cầm quyền Mĩ 3. Kỹ năng: Giúp Hs rèn luyện phương pháp tư duy; phân tích khái quát các vấn đề II.Phương tiện dạy học - Bản đồ nước Mĩ III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào bài 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò - Gọi 1 Hs đọc bài đoạn đầu - Gv giới thiệu nước Mĩ trên bản đồ và thông tin tình hình Mĩ sau chiến tranh - Vì sao Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới sau CTTGII? (Được 2 Đại Dương bao bọc, không bị chiến tranh tàn phá, yên ổn sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến) - Gọi Hs đọc đoạn in nhỏ để nắm rõ hơn - Gv thông tin thêm: Thời gian gần đây kinh tế Mĩ bị suy giảm - Nghiên cứu 4 nguyên nhân hãy cho biết nguyên nhân cơ bản nào dẫn tới kinh tế Mĩ bị suy giảm? - Hs thảo luận - Gv phân tích nguyên nhân 3: Mĩ xâm lược 23 nước - Gọi 1 Hs đọc bài - Tại sao chính quyền chỉ lọt vào tay 2 Đảng này? (Bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản phục vụ lợi nhuận của tư bản kếch xù) - Em có suy nghĩ gì về giữa tham vọng và khả năng thực tế của Mĩ? (Khoảng cách còn xa do nhân tố chủ quan và khách quanGv giải thích - Em có hiểu gì về câu nói: chính sách đối ngoại của Mĩ là chiếc gậy + củ cà rốtđ Gv giải thích liên hệ chiến tranh ở Irắc - Hiện nay chúng ta có quan hệ với Mĩ như thế nào? (Từ 1995 ta và Mĩ đặt quan hệ ngoại giao chính thức Hiệp định thương mại Việt – MĩWTOKiên quyết chống âm mưu Nội dung I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 - Sau CTTGII: Mĩ trở thành nước giàu manh nhất thế giới + 1945 – 1950: Mĩ chiếm 1/2 sản lượng công nghiệp thế giới + Nắm 3/4 trữ lượng vàng thế giới + Độc quyền bom nguyên tử + Gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp 5 nước Anh – Pháp - Đức – ý- Nhật +Thời gian gần đây: Kinh tế Mĩ có những dấu hiệu của sự suy yếu III. Chính sách đối nội đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh a. Đối nội: - Đảng dân chủ và Đảng cộng hòa thay nhau cầm quyền - Có nhiều chính sách phản động, nhằm chống lại phong trào công nhân và phong trào dân chủ ở trong nước như đạo luật Táp - Hác -lây, luật Mác-Ca- ran... b. Đối ngoại: - Chiến lược toàn cầu hóa, Bá chủ thế giới. Đó là mục tiêu kế hoạch lâu dài của Mỹ nhằm thống trị thế giới 4. Củng cố: 1. Nguyên nhân Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất? 2. Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ? A. Hổ trợ các nước nghèo B. Hoà bình hợp tác với tất cả các nước C. Bá chủ toàn cầu GV cho học sinh làm bài tập sau đó kết thúc bài giảng 5. Dặn dò và hướng dẫn học bài ở nhà. Ngày soạn: 23/11/2011 Ngày giảng: 26/11/2011 Tiết 10. Bài 9: Nhật Bản (Điều chỉnh theo PPCT mới) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Giúp Hs nắm được: Từ một nước bị bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên để trở thành một cường quốc chính trị cho tương xứng với sức mạnh kinh tế của mình. 2. Về tư tưởng: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thần kỳ về kinh tế của Nhật Bản. Trong đó có ý chí vươn lên, lao động hết mình tôn trọng KL của người Nhật Bản là một trong những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định nhất - Mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước “Hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy” 3. Kỹ năng: Rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ châu á - Nhật Bản - Tranh ảnh nước Nhật III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp 2. Bài cũ: ? Vì sao Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò - Gv treo bản đồ châu á, Giúp Hs xác định nước Nhật trên bản đồ - Tình hình Nhật Bản sau CTTGII có gì đặc biệt? - Gọi Hs đọc đoạn cuối mục I - Nội dung chính của cải cách? - ý nghĩa tác dụng của cải cách? - Gv hướng dẫn cho Hs thấy rõ tác dụng tích cực và tiêu cực của công cuộc cải cách - Gọi Hs đọc - Gv viết 2 mốc thời gian lên bảng: 1945 – 1950 1950 – 1970 - Gọi Hs lên bảng điền nội dung vào - Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kỳ của Nhật? (Nhận đơn đặt hàng quân sự Con người Nhật cần cù, chịu khó, vai trò của Nhà nước) - Gv cho Hs quan sát H18 – 19 – 20 để khẳng định thêm. Gv cung cấp thêm một số thành tựu về KHKT cho Hs rõ - Phần cuối mục II hướng dẫn Hs về nhà đọc - Gv thông tin một vài
File đính kèm:
- Giao an su 9 ki I.doc