Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Trường THCS Châu Minh

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

Giúp HS nắm được:

- Nắm được những nét chính về công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1945 đến năm 1950, qua đó thấy được những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo, quên mình của nhân dân Liên Xô nhằm khôi phục đất nước.

- Nắm được những thành tựu to lớn và những hạn chế, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX.

2. Về tư tưởng

- Giáo dục lòng tự hào về những thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô, thấy được tính ưu việt của CNXH và vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng cộng sản và nhà nước Xô Viét.

- Biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.

3. Về kĩ năng

- Biết khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu thêm những vấn đề kinh tế - xã hội của Liên Xô và các nước Đông Âu.

- Biết so sánh sức mạnh của Liên Xô với các nước tư bản những năm sau Chiến tranh

doc68 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Trường THCS Châu Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp quốc từ thỏng 9 - 1977 và là thành viờn thứ 149.
III. Chiến tranh lạnh
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai đó diễn ra sự đối đầu căng thẳng giữa hai siờu cường là Mĩ với Liờn Xụ và hai phe TBCN với XHCN, mà đỉnh điểm là tỡnh trạng chiến tranh lạnh.
- Chiến tranh lạnh là chớnh sỏch thự địch của Mĩ và cỏc nước đế quốc trong quan hệ với Liờn Xụ và cỏc nước XHCN.
- Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh là: Mĩ và cỏc nước đế quốc rỏo riết chạy đua vũ trang, thành lập cỏc khối và căn cứ quõn sự, tiến hành cỏc cuộc chiến tranh cục bộ.
- Hậu quả: Chiến tranh lạnh đó làm tỡnh hỡnh thế giới luụn căng thẳng, với những khoản chi phớ khổng lồ, cực kỡ tốn kộm cho chạy đua vũ trang và chiến tranh xõm lược.
IV.Tỡnh hỡnh thế giới sau Chiến tranh lạnh
+ Từ sau năm 1991, thế giới đó bước sang thời kỡ sau Chiến tranh lạnh. Nhiều xu hướng mới đó xuất hiện như:
- Xu hướng hũa hoón và hũa dịu trong quan hệ quốc tế.
- Một trật tự thế giới mới đang hỡnh thành và ngày càng theo chiều hướng đa cực, đa trung tõm.
- Dưới tỏc động của cỏch mạng khoa học - cụng nghệ, hầu hết cỏc nước đều điều chỉnh chiến lược phỏt triển kinh tế, lấy kinh tế làm trọng điểm.
- Nhưng ở nhiều khu vực (như chõu Phi, Trung Á,...) lại xảy ra cỏc cuộc xung đột, nội chiến đẫm mỏu với những hậu quả nghiờm trọng
+ Tuy nhiờn, xu thế chung của thế giới ngày nay là hũa bỡnh ổn định và hợp tỏc phỏt triển.
4. Sơ kết bài học: GV ra hệ thống câu hỏi TNKQ:
Cõu 1. Hội nghị I-an-ta lịch sử đó diễn ra trong thời gian nào?
a. Từ ngày 04 đến 12 thỏng 02 năm 1945.
b. Từ ngày 04 đến 12 thỏng 03 năm 1945.
c. Từ ngày 04 đến 12 thỏng 04 năm 1945.
d. Từ ngày 04 đến 12 thỏng 05 năm 1945.
Cõu 2. Hiến chương Liờn hợp quốc và quyết định chớnh thức thành lập Liờn hợp quốc được thụng qua tại Hội nghị nào ?
a. Hội nghị I-an-ta (Liờn Xụ) : 9/2/1945.
b. Hội nghị Xan-phran-xi-xcụ (Mĩ) : 4-6/1945.
c. Hội nghị Pụt-xơ-đam (Đức) : 7-8/1945.
 d. a, b đỳng. 
Cõu 3. Sau "chiến tranh lạnh", dưới tỏc động của cỏch mạng khoa học kĩ thuật cỏc nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc :
a. Lấy quõn sự làm trọng điểm.	
b. Lấy chớnh trị làm trọng điểm. 
c. Lấy kinh tế làm trọng điểm.	
d. Lấy văn húa,giỏo dục làm trọng điểm.
5. Dặn dò, ra bài tập
- HS học bài cũ, đọc trước bài mới.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
IV. Rút kinh nghiệm
* Ưu điểm:
* Tồn tại:
Tuần: 14
Ngày soạn: 25 - 11 - 2011
Chương IV
Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật 
từ năm 1945 đến nay
Tiết 14 - Bài 12
Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của 
cách mạng khoa học - kỹ thuật
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Giúp HS nắm được: 
Nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng KH-KT.
2. Về tư tưởng
ý chí vươn lên không ngừng, cố gắng không mệt mỏi, sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người nhằm phục vụ cuộc sống hàng ngày càng đòi hỏi cao của chính con người qua các thế hệ.
3. Về kĩ năng
	Rèn luyện phương pháp tư duy khái quát và phân tích.
II. Thiết bị, tài liệu cho bài giảng
	Tranh ảnh phục vụ cho bài giảng.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
	Cõu 1: Trỡnh bày nội dung và hệ quả của hội nghị I-an-ta. Tại sao gọi là trật tự hai cực I-an-ta?
Cõu 2: Chiến tranh lạnh là gỡ? Biểu hiện và hậu quả của chiến tranh lạnh?
2. Giới thiệu bài mới
Cuộc cách mạng KH-KT lần này, bắt đầu từ nhu cầu ngày càng cao của con người, lao động giản đơn không đáp ứng được. Mặt khác: Do nạn bùng nổ dân số thiên nhiên tự nhiên ngày càng cạn kiệt và nhu cầu của cuộc chiến tranh hiện đại cần có những vũ khí mới, thông tin liên lạc mới. Để hiểu rừ chỳng ta cựng tỡm hiểu ở bài hụm nay. 
3. Dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Cá nhân/Cả lớp
GV: HS đọc mục 1 sgk.
*GV nhắc lại phần mở đầu về nguồn gốc.
v GV nêu câu hỏi : Nêu những thành tựu cơ bản mà cuộc CMKH-KT đã đạt được?
- HS: Dựa vào nội dung SGK để đưa ra ý kiến.
- GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung.
* GV sử dụng tranh ảnh để minh hoạ cho các thành tựu mà nhân loại đã đạt được.
v GV nêu câu hỏi : Nhiệm vụ chủ yếu của em là gì để tiến kịp với sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật?
- HS: Tự liên hệ để đưa ra ý kiến.
- GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung. 
Hoạt động 2: Cá nhân/Cả lớp
v GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm : Nêu ý nghĩa to lớn của cuộc cách mạng KH-KT lần thứ 2?
- HS: Dựa vào nội dung SGK để đưa ra ý kiến thảo luận.
- GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung.
v GV nêu câu hỏi : Hậu quả của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2?
- HS: Dựa vào nội dung SGK để đưa ra ý kiến.
- GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung.
I. Những thành tựu chủ yếu của cỏch mạng khoa học - kĩ thuật.
+ Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cuộc cỏch mạng khoa học - kĩ thuật đó diễn ra với những nội dung phong phỳ và toàn diện, tốc độ phỏt triển hết sức nhanh chúng và những hệ quả về nhiều mặt là khụng thể lường hết được.
+ Những thành tựu chủ yếu của cuộc cỏch mạng khoa học - kĩ thuật là:
- Những phỏt minh to lớn trong lĩnh vực khoa học cơ bản như Toỏn học, Vật lớ, Húa học và Sinh học (cừu đụ-li ra đời bằng phương phỏp sinh sản vụ tớnh, bản đồ gen người,...).
- Những phỏt minh lớn về cụng cụ sản xuất mới như: mỏy tớnh điện tử, mỏy tự động và hệ thống mỏy tự động,..
- Tỡm ra những nguồn năng lượng mới hết sức phong phỳ như: năng lượng nguyờn tử, năng lượng mặt trời, năng lượng giú,...
- Sỏng chế ra những vật liệu mới như: pụlime (chất dẻo), những vật liệu siờu bền, siờu nhẹ, siờu dẫn, siờu cứng,...
- Tiến hành cuộc “cỏch mạng xanh” trong nụng nghiệp.
- Những tiến bộ thần kỡ trong giao thụng vận tải và thụng tin liờn lạc (mỏy bay siờu thanh, tàu siờu tốc, mạng In-ter-net,...).
- Những thành tựu kỡ diệu trong lĩnh vực du hành vũ trụ.
II. í nghĩa và tỏc động của cỏch mạng khoa học - kĩ thuật.
+ í nghĩa, tỏc động tớch cực:
- Cho phộp thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nõng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
- Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dõn cư lao động trong nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ.
+ Hậu quả tiờu cực (chủ yếu do con người tạo ra):
- Chế tạo ra cỏc loại vũ khớ hủy diệt; khai thỏc cạn kiệt tài nguyờn, hủy diệt và làm ụ nhiễm mụi trường sinh thỏi; những tai nạn lao động và giao thụng; cỏc loại dịch, bệnh mới,... Trong đú hậu quả tiờu cực lớn nhất là cạn kiệt tài nguyờn thiờn nhiờn, ụ nhiễm mụi trường, sinh thỏi. 
4. Sơ kết bài học
Yêu cầu HS nắm được nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng KH-KT.
5. Dặn dò, ra bài tập
- HS học bài cũ, đọc trước bài mới.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
IV. Rút kinh nghiệm
* Ưu điểm:
* Tồn tại:
Tuần: 15
Ngày soạn: 25 - 11 - 2011
Tiết 15 - Bài 13
Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Giúp HS nắm được:
- Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau 1945 đến nay
- Nhân tố chi phối tình hình thế giới từ sau 1945, việc thế giới chia thành hai phe XHCN và TBCN là đặc trưng bao trùm đới sống chính trị thế giới và quan hệ quốc tế gần như toàn bộ nửa sau thế kỉ XX.
- Xu thế phát triển hiện nay của thế giới khi loài người bước vào thế kỉ XXI.
2. Về tư tưởng
- Cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức tạp giữa các lực lượng XHCN, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ và CNĐQ cùng các thế lực phản động khác.
- Việt Nam là một bộ phận của thế giới, có q.hệ mật thiết với khu vực và thế giới.
3. Về kĩ năng
Rèn luyện phương pháp tư duy khái quát và phân tích.
II. Thiết bị, tài liệu cho bài giảng
	Bản đồ thế giới.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
	Câu 1: Trỡnh bày những thành tựu KHKT, ý nghĩa và hạn chế của cỏc thành tựu?
2. Giới thiệu bài mới
3. Dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Cá nhân/Cả lớp
GV: HS đọc mục 1 sgk.
v GV nêu câu hỏi : Thắng lợi của Liên Xô và các lực lượng cách mạng đưa lại kết quả gì?
- HS: Dựa vào nội dung SGK để đưa ra ý kiến.
- GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung.
v GV nêu câu hỏi : Vì sao CNXH trở thành một lực lượng hùng mạnh về chính trị, quân sự, kinh tế có ảnh hưởng đến tiến trình phát triển của thế giới lại bị sụp đổ?
v GV nêu câu hỏi : Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở á, Phi, Mĩ La Tinh đưa lại kết quả gì?
- HS: Dựa vào nội dung SGK để đưa ra ý kiến.
- GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung. 
v GV nêu câu hỏi : Nét nổi bật của hệ thống TBCN là gì?Quan hệ quốc tế có điểm gì nổi bật?Q.hệ q.tế hiện nay theo xu thế nào?
- HS: Dựa vào nội dung SGK để đưa ra ý kiến.
- GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung. 
v GV nêu câu hỏi : Cuộc cách mạng KH- KT đưa lại kết quả gì?
- HS: Dựa vào nội dung SGK để đưa ra ý kiến.
- GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung. 
Hoạt động 2: Cá nhân/Cả lớp
v GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm : Cho biết các xu thế phát triển của thế giới ngày nay ?
- HS: Dựa vào nội dung SGK để đưa ra ý kiến thảo luận.
- GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung.
v GV nêu câu hỏi : Xu thế chung của thế giới ngày nay?
- HS: Dựa vào nội dung SGK để đưa ra ý kiến.
- GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung. 
I. Những nội dung chớnh của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
 - Chủ nghĩa xó hội từ phạm vi một nước trở thành một hệ thống. Trong đú nhiều thập niờn nửa sau của thế kỉ XX, cỏc nước xó hội chủ nghĩa trở thành một lực lượng hựng mạnh về mọi mặt. Nhưng vỡ đó phạm phải những sai lầm nghiờm trọng trong đường lối, chớnh sỏch, sự chống phỏ của cỏc thế lực đế quốc, chế độ xó hội chủ nghĩa đó sụp đổ ở Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu.
	- Phong trào đấu tranh giải phúng dõn tộc ở chõu Á, chõu Phi và Mĩ La-tinh đó giành được những thắng lợi to lớn cú ý nghĩa lịch sử làm sụp đổ hệ thống thuộc địa và chế độ phõn biệt chủng tộc (Apỏcthai ), đưa đến sự ra đời của hơn một trăm quốc gia độc lập.
	- Cỏc nước tư bản chủ nghĩa đó cú sự phỏt triển nhanh chúng về kinh tế, khoa học-kỹ thuật, tiờu biểu là Nhật Bản và Cộng hoà Liờn bang 

File đính kèm:

  • docGIAO AN LICH SU 9NGO VAN TUAN.doc