Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 51: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

 * Giúp HS nắm chắc một cách có hệ thống những nội dung chủ yếu sau:

- Quá trình phát triển lịch sử của dân tộc từ năm 1919 đến nay ( năm 2000) qua các giai đoạn chính với những đặc điểm lớn của từng giai đoạn.

- Nguyên nhân cơ bản đã quyết định quá trình phát triển của lịch sử, bài học kinh nghiệm lớn được rút ra từ đó.

2. Tư tưởng:

 - Trên cơ sở thấy rõ quá trình đi lên không ngừng của lịch sử dân tộc, củng cố niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của CM và tiền đồ của Tổ quốc.

3. Kỹ năng:

 - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, hệ thống sự kiện, lựa chọn sự kiện lịch sử điển hình, đặc điểm lớn của từng giai đoạn.

 

doc9 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 51: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûa Tổ quốc.
3. Kỹ năêng: 
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, hệ thống sự kiện, lựa chọn sự kiện lịch sử điển hình, đặc điểm lớn của từng giai đoạn.
II. ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS:
 GV: Cho HS sưu tầm các tranh ảnh, tài liệu liên quan đến giai đoạn lịch sử từ 1919 đến nay, chủ yếu là các thành tựu trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước. So¹n gi¸o ¸n.
 HS: Lµm ®Ị c­¬ng theo c©u hái sgk vµ yªu cÇu cđa gi¸o viªn.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phĩt.
 a.Vì sao chúng ta phải tiến hành đổi mới?
 b. Quan điểm chủ yếu trong đường lối đổi mới của Đảng ta là gì?
 c. Thành tựu và ý nghĩa của quá trình đổi mới (1986 " 2000).
 Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã học lịch sử VN từ 1919 " đến nay, để giúp các em hệ thống hóa những kiến thức đã học các giai đoạn lịch sử đã qua và những nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm rút ra được trong thời kì lịch sử này. Hôm nay chúng sẽ tổng kết lịch sử VN từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến năm 2000.
HOẠT ĐỘNG Cđa thÇy
HOẠT ĐỘNG Cđa trß
? Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm của lịch sử VN giai đoạn 1919 – 1930.
 GV kÕt luËn
? Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm của CM VN giai đoạn 1930– 1945.
 GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn l¹i vÊn ®Ị.
? Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm của phong trào CM VN giai đoạn 1945– 1954.
GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn l¹i vÊn ®Ị.
? Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm CM VN giai đoạn 1954 – 1975.
 GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn l¹i vÊn ®Ị.
? Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm CM VN giai đoạn 1975 đến nay.
 GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn l¹i vÊn ®Ị.
 Gv cho HS xem :
 H.91: Mô hình kinh tế trang trại (nông nghiệp). 
 H.92: Cầu Mĩ Thuận bắc qua sông Tiền, đây là 2 biểu tượng của quá trình đổi mới.
? Em hãy những nguyên nhân thắng lợi chủ yếu của CMVN (1919 " nay)
 GV cho HS xem:
 H.84: ta bắt đầu khai thác dầu mỏ Bạch Hổ. 
 H.85: ta xuất khẩu gạo tại cảng Hải Phòng.
? Trải qua quá trình hơn 70 năm lãnh đạo CM, Đảng ta đã rút ra được những bài học kinh nghiệm gì?
I. Các giai đoạn lịch sử chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử : 25 phĩt.
1. Giai đoạn 1919 – 1930:
- Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ 2, xã hội nước ta từ phong kiến lạc hậu chuyển thành xã hội thuộc địa.
- 3/2/1930, Đảng CSVN ra đời, từ đó CMVN chấm dứt sự khủng hoảng về đường hướng và lãnh đạo CM.
2. Giai đoạn 1930 – 1945:
- Ngay từ khi mới ra đời, Đảng đã lãnh đạo cao trào CM 1930 -1931, sau đó bị địch dìm trong máu lửa. Nhưng đó là cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất của CM tháng 8 1945.
- Sau phong trào tạm lắng 1932 -1935, CM được khôi phục bùng lên lên với khí thế mới.
- Cao trào dân chủ 1936 - 1939, chống bọn phản động thuộc địa đòi “tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình”.
- Cao trào này Đảng đã tôi luyện được đội quân chính trị hàng triệu người. Đó thực sự là cuộc tổng diễn tập lần thứ 2 của CM tháng 8 1945.
- Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, phát xít Nhật vào ĐD.
- 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, nhân cơ hội đó, Đảng phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
- 14/8/1945, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, Đảng phát động quần chúng đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
3. Giai đoạn 1945 – 1954:
- CM tháng 8 thành công, chính quyền non trẻ phải đương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách.
- 19/12/1946, Đảng phát động toàn dân đứng lên k/c với đường lối: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh với nỗ lực cao nhất, dân tộc ta đã lập nên chiến thắngĐBP (7/5/1954) chấn động địa cầu.
- Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, hòa bình trở lại miền Bắc.
4. Giai đoạn 1954 – 1975:
- Sau khi k/c chống Pháp thắng lợi, đất nước tạm thời chia làm 2 miền.
- Đảng lãnh đạo nhân dân 2 miền Nam Bắc cùng 1 lúc thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược khác nhau:
+ Miền Bắc xây dựng CNXH.
+ Miền Nam tiếp tục hoàn thành CM dân tộc, dân chủ nhân dân.
- Sau hơn 20 năm đấu tranh kiên cường, bất khuất, dân tộc ta đã lập nên đại thắng mùa xuân 1975, kết thuc 1thắng lợi cuộc k/c chống Mĩ, mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc – kỉ nguyên độc lập tự do, cả nước đi lên CNXH.
5 Giai đoạn 1975 " nay:
- Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước thống nhất, cả nước đi lên CNXH.
- 12/1976, đại hội Đảng lần thứ IV đã tổng kết 21 năm xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam, nêu rõ con đường chủ yếu cả nước đi lên CNXH.
- Đổi tên Đảng Lao động VN thành Đảng CSVN.
- Trong quá trình xây dựng CNXH, chúng ta đạt nhiều thành tựu và gặp không ít khó khăn thiếu sót.
- 12/1986, Đại hội Đảng lần VI đề ra đường lối đổi mới.
- Chúng ta đạt được thành tựu to lớn về nhiều mặt, chủ yếu là về kinh tế.
- Tuy vậy, khó khăn thách thức còn nhiều nhưng chúng ta nhất định thành công.
II. Nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên : 10 phĩt.
1. Nguyên nhân thắng lợi:
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta phát huy truyền thống yêu nước, kiên kì với con đường XHCN đã chọn, chúng ta đã đánh thắng kẻ thù hùng mạnh.
- Trong quá trình xây dựng XHCN, chúng ta đạt nhiều thành tựu to lớn, nhưng còn tồn tại không ít thiếu sót, sai lầm.
"12/1986, Đại hội lần VI của Đảng
*, Thành tựu: đã đề xướng đổi mới, đáp ứng được nhu cầu cấp bách của dân tộc, được toàn dân ủng hộ.
2. Bài học kinh nghiệm:
- Dưới sự lảnh đạo của Đảng, với đường lối giương cao 2 ngọn cờ: độc lập dân tộc và CNXH, đó là cội nguồn của mọi thắng lợi.
- Củng cố, tăng cường khối đoàn kết dân tộc là nhân tố quyết định mọi thành công của CM.
- Tăng cường khối đoàn kết khắng khít giữa Đảng và quần chúng, đặc biệt là quan hệ giữa Đảng với nhà nước và các cơ quan dân cử.
 3. Củng cố: 3 phĩt. 
 a. Em hãy nêu nội dung và đặc điểm của các giai đoạn lịch sử
 (1919 " nay).
 b. Nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thành công của CMVN 
(1919 " nay).
 c. Nêu những bài học kinh nghiệm lảnh đạo của Đảng ta tư
( 1919 " nay).
4. Dặn dò: 2 phĩt.
 Häc, n¾m ch¾c kiÕn thøc bµi
 Liªn hƯ lµm bµi tËp
 So¹n bµi : KiĨm tra häc kú II
 Häc, «n tËp ®Ĩ lµm bµi tèt
TuÇn 36
TiÕt 52 KIỂM TRA HỌC KỲ II
 §Ị KIỂM TRA HỌC KÌ II
 M¤n LỊCH SỬ 9 
 Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng (3 điểm).
1. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, xã hội Việt Nam gồm các giai cấp.
A. Địa chủ phong kiến, n«ng dân.	
B. Tư sản, tiểu tư sản, c«ng nhân.
C. Tư sản, c«ng nhân. 
D. Địa chủ phong kiến, n«ng dân, tư sản, tiểu tư sản, c«ng nhân.
2. Hội nghị Trung ương Đảng cộng sản Đơng Dương lần thứ VIII (5/1941) diễn ra tại:
A. Hà Nội	B. Cao Bằng.
C. Tuyên Quang.	D. Thái Nguyên.
3. Người thống nhất ba tổ chức Cộng sản Việt Nam năm 1930 là:
A. Nguyễn Văn Cừ.	B. Trần Phú.
C. Nguyễn Ái Quốc	D. Nguyễn Thái Học
4. Tác giả của tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” là
A. Hồ Chí Minh	B. Lê Duẩn
C. Trường Chinh.	D. Phạm Văn Đồng.
5. X« Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 
1930 - 1931 là do:
A. Cã nhiều cuộc biểu tình rầm rộ.	
B. Cã truyền thống đấu tranh anh dũng.
C. Giai cấp c«ng nhân và n«ng dân liên minh đấu tranh.
D. Nhiều nơi đã đập tan chính quyền của đế quốc, tay sai. Thành lập chính quyền nhân dân và thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
6. Liên minh Việt - Miên - Lào được thành lập vào ngày:
A. 11.3.1951 	B. 3.3.1951
C. 13.3.1951	D. 21.3.1951
Câu 2 (1 điểm). Hãy điền tiếp vào chỗ....... những cụm từ thích hợp cho đúng với câu nãi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lời kêu gọi toµn quốc kháng chiến.
“ Kh«ng! Chúng ta.................................., chứ nhất định ....................... nhất định kh«ng chịu làm n« lệ.”
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 3 (3 điểm): Tãm tắt diễn biến cuộc Tổng tiến c«ng và nổi dậy Xuân 1975
Câu 4 (3 điểm): Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975).
	ĐÁP ÁN vµ biĨu ®iĨm
Phần một. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Câu 1(3 điểm): Hãy khoanh trßn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. (HS khoanh trßn đúng mỗi câu 0,25đ)
CÂU HỎI
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
D
B
C
C
D
A
Câu 2: 	thà hi sinh tất cả	(0,25đ)
	Kh«ng chịu mất nước	(0,25đ)
Phần hai. Tự luận (8 điểm)
Câu
Nội dung
Biểu điểm
3
Tĩm tắt diễn biến cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân 1975 (3đ)
- Chiến dịch Tây Nguyên	(Từ 4/3 à 24/3/1975)
Mở đầu bằng chiến dịch Tây Nguyên, trong ®ã trận then chốt là Bu«n Ma Thuột (10/3/1975),đến 24/3 ta giải phãng hoµn toµn Tây Nguyên.
1đ
- Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 à 3/4/1975)
Ngày 21/3 ta đánh vào Huế, ngày 26/3 giải phãng hoµn toµn thành phố Huế và tỉnh thừaThiên.
 Cùng thời gian này ta giải phãng Tam Kỳ, Quãng Ngãi, kho¸ chặt phía Nam của Đà Nẵng.
Đà nẵng: Ngày 29/3 ta đồng loại từ 3 mũi Bắc, Tây, Nam tiến vào giải phãng Đà Nẵng.
1đ
- Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 à 30/4/1975) 
Quân đội Sài Gßn kéo về lập phßng tuyến “tử thủ” ở Phan Thiết, Xuân Lộc phía Đ«ng Sài Gßn. Ngay 216/4 ta chọc thủng phßng tuyến Phan Rang, 21/4 Xuân Lộc, Nguyễn Văn Thiệu từ chức, cửa ngõ Sài Gßn đã được giải phãng.
- 17 giờ ngày 26/4 Chiến dịch Hồ Chí Minh mở màn, 5 cánh quân cùng lúc tiến vào trung tâm Sài Gßn. Đến 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 ta gi

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 36 37.doc
Giáo án liên quan