Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 37: Lịch sử địa phương giai đoạn từ 1919 đến 1954

A. Mục tiêu cần đạt .

1. Kiến thức : Học sinh nắm được những nội sung sau

- Chương trình khai thuộc địa lần thứ hai của thức dân Pháp tác động của nó đối với kinhtế và xã hội Lao Cai

- Thấy được tình hình Lào Cai trong giai đoạn 1930-1945 , chính quyền cách mạng thành lập ở địa phương

- Sự thành lập Đảng bộ Lao Cai . Cuộc kháng chiến chống Pháp giải phóng Lao Cai ( 1947-1950)

2. Giáo dục :

 Giáo dục học sinh yêu quí và tự hào về truyền thống cách mạng của quê hương Lao Cai .

3. Rèn luyện kĩ năng :

 Học sinh biết so sánh đánh giá các sự kiện lịch sử của Lao Cai đặt trong sự phát triển chung của lịch sử dân tộc .

B. Chuẩn bị :

1 . Giáo viên : Bài soạn – tư liệu về Lao Cai

2. Học sinh : chuẩn bị đầy đủ tài liệu phô tô.

 

doc10 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 37: Lịch sử địa phương giai đoạn từ 1919 đến 1954, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cung cấp : 
Gv yêu cầu học sinh chú ý vào tài liệu từ “ Trong cách mạng tháng Tám ...hết” 
? Tại sao lao Cai chưa giành chính quyền về tay nhân dân trong những ngày tháng Tám 1945? 
Học sinh quan sát SGK trả lời 
Gv nhận xét kết luận 
Hoạt động 3: Tìm hiểu Lao Cai 1945-1946
GV cung cấp về qúa trình thành lập chính quyền cách mạng ở các địa phương 
Học sinh – nghe ghi : 
GV đọc cho học sinh nghe thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi nhân dân các dân tộc Lào Cai .
? Theo em vì sao trong thư gửi nhân dân các dân tộc Lào Cai người viết: “ Tất cả nhân dân Lao Cai , không phân biệt Mán , Mường, Mèo, .. cùng nhau hăng hái đứng lên để có nên độc lập ..”? 
Học sinh chú ý trả lời 
Gv nhận xét – kết luận 
Lao Cai là một dân tộc đa thành phần lại có đường biên giới với Trung Quốc vì vậy người muốn kêu gọi toàn thể nhân dân các dân tốc Lao Cai phải đoàn kết để đấu tranh chống kẻ thù chung . 
GV cung cấp : 
GV cung cấp :từ “ Dựa vào thế ....thắng lợi của cách mạng” 
Trước tình hình đó Trung ương và xứ uỷ Bắc kì đã quan tâm chỉ đạo việc xây dựng cán bộ và phát triển cơ sở Đảng ở Lao Cai . 
? Sự kiện này đã đánh dấu bước phát triển mới của phong trào cách mạng Tỉnh Lao Cai . Vì sao ? 
Học sinh suy nghĩ trả lời 
Gv nhận xét kết luận 
Như chúng ta đã biết Lao Cai cùng với một số tỉnh chưa giành chính quyền trong ngày tháng Tám 1945 , song mặc dù vậy nhân dân các dân tộc Tỉnh Lao Cai vẫn kiên trì đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân và bọn phản cách mạng . Việc thành lập Ban cán sự Tỉnh Lao Cai là một bước phát triển mới của của phong trào cách mạng Tỉnh Lao Cai vì từ đây nhân dân Lao Cai sẽ dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban cán Đảng Tỉnh , đây cũng là điều kiện đẻ dẫn đến việc thành lập Đảng bộ Tỉnh Lao Cai . 
GV yêu cầu học sinh dựa vào tài liệu 
? Nhân dân Lao Cai đã đấu tranh chống lại các thế lực phản cách mạng như thế nào? 
Học sinh theo dõi SGK trả lời 
Gv nhận xét – kết luận 
Hoạt động 4: Tìm hiểu thành lập Đảng bộ Lao Cai . 
Gv cung cấp kiến thức 
Học sinh nghe ghi 
? Đảng bộ Lao Cai được thành lập có ý nghĩa như thế nào ? 
 Đáp ứng được yêu cầu của tình hình cách mạng của tỉnh , khẳng định bước tiến của cách mạng Lao Cai .
Hoạt động 5: Tìm hiểu cuộc kháng chiến ....
GV cung cấp cho học sinh thấy được những thuận lợi và khó khăn của Lao Cai trong những ngày đầu kháng chiến . 
Học sinh nghe ghi : 
? Vì sao thực dân Pháp đánh chiếm lao Cai với âm mưu làm bàn đạp tấn công căn cứ địa Việt Bắc ? 
Vì Lao Cai là địa phương nằm ở miền núi Tây Bắc giáp với Hà Giang là căn cứ địa Việt Bắc . ....
Ngày 28.10.1947 Pháp chiếm thị xã Lao Cai , cuối năm 1947 toàn bộ tỉnh Lao Cai bị chiếm đóng . 
Gv cung cấp cho học sinh về việc xây dựng cơ sở kháng chiến . 
Học sinh nghe – ghi 
Học sinh chú vào nội dung SGK 
? Nêu hoạt động của các tiểu đội du kích ? 
Học sinh chú ý vào tài liệu trả lời . Lưu ý trân truy kích quan Pháp ở cầu Bến Đền . 
GV đọc tư liệu lược thuật cho học sinh các trận đánh phối hợp với các chiến dịch lớn mở rộng vùng giải phóng . 
I. Lao Cai từ 1919-1930
- Kinh tế : Trong chương trình khai thác thuộc địa lần 2 thực dân Pháp tập chung chủ yếu vào khai mỏ : Mỏ phấn chì ( Nậm Thi) , mỏ đồng , mỏ sắt 
- Xã hội : Phân hoá ngày càng sâu sắc . 
II. Lao Cai 1930-1945
- Từ Năm 1929-1939 đồng bào các các dân tộc Lao Cai quyết tâm chống Pháp 
- Từ năm 1939-1942 phong trào công nhân phát triển mạnh với nhiều hình thức đấu tranh . 
- 9.1940 Nhất đưa quân lên chiếm các vị trí trọng yếu và cớ sở kinh tế Lao Cai , câu kết với Pháp để đàn áp , bóc lột nhân Cai 
- Trong cách mạng tháng Tám 1945 một số huyện đã thành lập được Uỷ ban nhân dân từ huyện đến xã . Tuy vậy trong thời gian này, Lao Cai vẫn giành được chính quyền về tay nhân dân . 
III. Lao Cai 1945- 1946
1.Thành lập chính quyền cách mạng ở các điạ phương. 
- Ngày 25.8.1945 quân Tưởng cùng tay chân kéo vào nước ta qua cầu Hồ Kiều .
- 10.1945 Lào Cai xúc tiến việc tổ chức chính quyền và các đoàn thể quần chúng , xây dựng cơ sở cách mạng . 
- Sau một thời gian ta thành lập chính quyền ở 3 nơi : thị xã Lao Cai , Phố Lu , thị trấn Sa Pa . 
2. Đấu tranh chống lại các thế lực phản cách mạng . 
- Tháng 9.1946 Xứ uỷ quyết định thành lập Ban cán sự Đảng Tỉnh Lao Cai . 
- Ta lần lượt giải phóng Phố Lu ( 28.10) , Sa Pa ( 8.11) , thị xã Lao Cai ( 12.11.1946) 
IV . Thành lập Đảng bộ Tỉnh Lao Cai . 
- Tháng 1.1947 Tỉnh uỷ Lao Cai lâm thời được thành lập 
- Ngày 5.3.1947 , Hội nghị toàn thể Đảng viên tỉnh Lao Cai được triệu tập . 
+ Hội nghị tiến hành bầu Ban chấp hành Đảng bộ chính thức gồm 7 đồng chí 
+ Hội nghị đã xác định 2 nhiệm vụ : củng cố chính quyền và xây dựng lực lượng vũ trang . 
- ý nghĩa : ( Tài liệu) 
V . Cuộc kháng chiến chống Pháp giải phóng Lao Cai ( 1947-1950) 
1. Tình hình Lao Cai đầu kháng chiến 
- Ngay từ ngày đầu cuộc kháng chiến nhân dân lao Cai tích cực chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến 
- Đầu năm 1947 Pháp đánh chiếm Lao Cai với âm mưu làm bàn đạp tấn công căn cứ địa Việt Bắc 
2. Xây dựng cơ sở kháng chiến , phát động chiến tranh du kích .
+ Thành lập lực lượng vũ trang tuyên truyền 
+ Cuối năm 1948 thành lập một số tiểu đội du kích ở các xã Gia Phú , Xuân Giao ....
3. Phối hợp với các chiến dịch lớn mở rộng vùng giải phóng . 
4. Củng cố : 
GV củng cố bằng cách hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học 
5. Hướng dẫn học bài .
Học kĩ tất cả nội dung các bài tiết sau kiểm tra 1 tiết . 
 ----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 20.3.09
Ngày giảng: 9AB. 27.3.09
 Tiết 38
Kiểm tra một tiết 
Mục tiêu cần đạt.
Hệ thống hoá kiến thức lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1954
Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử
Rèn luyện kĩ năng phân tích
B . Thiết lập ma trận .
 Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 
2 – 0,5
 1- 0,25
Bài: Cao trào cách mạng tiến tới  
1 - 0,25 
 1 -0,25
Bài : Tổng khởi nghĩa tháng Tám 
1 – 0,25
 1-2
1 -0,25 
1-0,25
Bài : Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng 
 1- 0,25
Bài : Bước phát triển mới của phong trào ...
1 - 0,25
Bài : Cuộc kháng chiến chống thực dân 
1-0,25
1-2,0
 2 – 0,5
1-1
Chương trình địa phương 
1-1,5
1-0.5
Tổng số điểm
4,5
3,5
2,0
Tỷ lệ phần trăm
45,0/%
35,0/%
20%
C . Thiết kế câu hỏi theo Ma trận 
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1 : Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất
Người có vai trò thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam là
A. Nguyễn ái Quốc	 	C: Hồ Tùng Mậu.	
B: Trần Phú	 D: Phạm Văn Đồng
Đảng ta phát động Tổng khởi nghĩa trong cách mạng tháng tám là do
Pháp nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện
Chính phủ bù nhìn tay sai hoang mang, giao động đến cực độ.
Quần chúng nhân dân sẵn sàng nổi dậy tổng khởi nghĩa.
Cả 3 ý trên
Trong các nguyên nhân dưới đây nguyên nhân cơ bản quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám là 
Truyền thống yêu nước đấu tranh bất khuất, kiên cường của dân tộc ta.
Sự lãnh đạo kịp thời sáng tạo của đảng cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Có khối liên minh công nông vững chắc.
Điều kiện khách quan thuận lợi
Thành tích trên lĩnh vực kinh tế mà nhân dân ta đạt được trong xây dựng hậu phương (1951 – 1953):
Đẩy mạnh sản xuất, chấn chỉnh chế độ thuế khoá, thực hiện giảm tô và cải cách ruộng đất.
Mở rộng hệ thống cửa hàng bách hoá, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Sản xuất ra nhiều mặt hàng có giá trị xuất khẩu.
Đầu tư nước ngoài tăng
Câu 2 : Trong những câu dưới đây, câu nào đúng câu nào sai (nếu đúng ghi chữ Đ, sai ghi chữ S)
1
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 3/2/1930 là sản phẩm tất yếu của chủ nghĩa Mác Lênin, chủ nghĩa yêu nước, phong trào công nhân.
2
Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Đông Dương đã ra chỉ thị: Nhật Pháp bắn nhau hành động của chúng ta.
3
Hiệp định sơ bộ tạm ước Việt Pháp được kí vào ngày 14/9/1946
4
Kế hoạch Nava ra đời trong tình thế hoàn toàn bị động
Câu 3: Nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho phù hợp
9/3/1945
Hiệp định giơnevơ đượckí kết
19/8/1945
Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi
7/5/1954
Nhật đảo chính hất cẳng pháp
21/7/1954
Hà Nội giành chính quyền
 Phần II Tự luận (7 điểm)
Câu 1 : (2 điểm)
Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 . 
 	Câu 2 (3điểm)	
Trình bày diễn biến chính của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Tại sao lại khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định việc chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương ?
Câu 3( 2 điểm )
Đảng bộ tỉnh Lao Cai được thành lập như thế nào ? ý nghĩa của việc thành lập Đảng bộ tỉnh Lao Cai ? 
D.Xây dựng đáp án - biểu điểm 
Phần I. Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1(1 điểm) mỗi ý đúng 0,25 điểm
1 : A 
2 : D
 3 : B 
4 : A
Câu 2 (1 điểm) Mối ý đúng 0,25 điểm
1 : Đ 
2 : S
 3 : S
4 : Đ
Câu 3: 1 điểm (mỗi ý đúng 0,25 điểm)
9/3/1945 nhật đảo chính hất cẳng pháp
19/8/1945 Hà nội giành chính quyền
7/5/1954 chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi
21/7/1954 Hiệp đinh Giơ ne vơ được kí kết
Phần II Tự luận
Câu 1: 2 điểm 
 + Đối với dân tộc.
 - Phá tan hai xiềng xích nô lệ Pháp Nhật 
 - Lật đổ chế độ phong kiến 
 - Đưa nhân dân ta lên làm chủ nước nhà 
 + Đối với quốc tế: Cổ vũ nhân dân các nước thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân 
 Câu 1: 3 điểm
Yêu cầu: ND: * Trình bày diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ chiến dịch bắt đầu từ 13/3/54 – 7/5/54 chia làm 3 đợt
Đợt 1: quân ta tiến công tiêu diệt căn cứ Him Lam và toàn bộ phận khu bắc
Đợt 2: ta tấn công và tiêu diệt căn cứ phía đông phân khu TT
Đợt 3: Đồng loạt tiêu diệt căn cứ còn lại ở phân khu TT và phân khu nam, chiều 7/5 ta giành sở chỉ huy bắt sống tướng Đờ cát và toàn bộ tham mưu của địch
ý 2:vì Việt Nam là chiến trường chính của Pháp ở Đông Dương mà trận ĐBP là trận quyết chiến, thắng lợi ở ĐBP đạp tan kế hoạch Nava của Pháp buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán ở Pa ri
Hình thức: trình bày sạch sẽ, rõ ràng mạch lạc
Biểu đi

File đính kèm:

  • docbai 28.doc