Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 35: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

- HS làm thành thạo về tìm BCNN, tìm BC thông qua tìm BCNN. Tìm BC của nhiều số trong khoảng cho trước.

- Nắm vững cách tìm BCNN để vận dụng tốt vào bài tập.

- Rèn tính chính xác, cẩn thận áp dụng vào các bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? ở SGK và các bài tập củng cố.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:3’

HS1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số?

 - Làm bài 150/59 SGK

HS2: Nêu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.

 - Làm bài 188/25 SBT

 

doc6 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 35: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- HS làm thành thạo về tìm BCNN, tìm BC thông qua tìm BCNN. Tìm BC của nhiều số trong khoảng cho trước. 
- Nắm vững cách tìm BCNN để vận dụng tốt vào bài tập.
- Rèn tính chính xác, cẩn thận áp dụng vào các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? ở SGK và các bài tập củng cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:3’
HS1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số?
	- Làm bài 150/59 SGK
HS2: Nêu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
	- Làm bài 188/25 SBT
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN.18’
GV: Nhắc lại: từ ví dụ 1 của bài trước dẫn đến nhận xét mục 1:
“Tất cả các bội chung của 4 và 6 (là 0; 12; 24; 36....) đều là bội của BCNN (4; 6) (là 12)
Hỏi: Có cách nào tìm bội chung của 4 và 6 mà không cần liệt kê các bội của mỗi số không?
Em hãy trình bày cách tìm đó?
HS: Có thể tìm BC của hai hay nhiều số bằng cách: 
- Tìm BCNN của 4 và 6
- Sau đó tìm bội của BCNN(4, 6)
HS: Lên bảng thực hiện cách tìm.
GV: Cho HS đọc đề và lên bảng trình bày ví dụ 3 SGK
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
GV: Gợi ý:
Tìm BCNN(8; 18; 30) = 360 đã làm ở ví dụ 2.
* Hoạt động 2: Giải bài tập20’
Bài 152/59 SGK:
GV: Yêu cầu HS đọc đề trên bảng phụ và phân tích đề.
Hỏi: a15 và a18 và a nhỏ nhất khác 0. Vậy a có quan hệ gì với15 và 18 ?.
HS: a là BCNN của 15 và 18.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận theo nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhận xét và ghi điểm. 
Bài 153/59 SGK:
GV: Nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN?
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bài 154/59 SGK:
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề trên bảng phụ và phân tích đề.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
Hỏi: Đề cho và yêu cầu gì?
HS: - Cho số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8 đều vừa đủ hàng và số học sinh trong khoảng từ 35 đến 66.
- Yêu cầu: Tính số học sinh của lớp 6C.
GV: Số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy số học sinh là gì 
của 2; 3; 4; 8?
HS: Số học sinh phải là bội chung của 2; 3; 4; 8.
GV: Gợi ý: Gọi a là số học sinh cần tìm.
HS: Thảo luận theo nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
3. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN
Ví dụ 3: SGK
Vì: x 8 ; x 18 và x 30
Nên: x BC(8; 18; 30)
8 = 23 
18 = 2 . 32 
30 = 2 . 3 . 5
BCNN(8; 18; 30) = 360.
BC(8; 18; 30) = {0; 360; 720; 1080...}
Vì: x < 1000
Nên: A = {0; 360; 720}
Bài 152/59 SGK:
Vì: a15; a18 và a nhỏ nhất khác 0. Nên a = BCNN(15,18)
 15 = 3.5
 18 = 2.32
 BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90
Bài 153/59 SGK:
 30 = 2.3.5
 45 = 32.5
BCNN(30,45) = 2.32.5 = 90
BC(30,45) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;}.
Vì: Các bội nhỏ hơn 500. Nên: Các bội cần tìm là: 0; 90; 180; 270; 360; 450.
Bài 154/59 SGK:
- Gọi a là số học sinh lớp 6C
Theo đề bài: 35 a 60
a2; a3; a4; a8. 
Nên: aBC(2,3,4,8) 
và 35 a 60
BCNN(2,3,4,8) = 24
BC(2,3,4,8) = {0; 24; 48; 72;}
Vì: 35 a 60. Nên a = 48.
Vậy: Số học sinh của lớp 6C là 48 em.
	IV. Củng cố:3’
	V. Hướng dẫn về nhà:1’
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài 156, 157, 158/60 SGK.
- Làm bài tập 192; 193; 195; 196/25 SBT.
-------------------*&*----------------------
	Tiết 36: 
LUYỆN TẬP 
==============
I. MỤC TIÊU:
- HS làm thành thạo về tìm BCNN, tìm BC thông qua tìm BCNN.Tìm BC của nhiều số trong khoảng cho trước. 
- Nắm vững cách tìm BCNN để vận dụng tốt vào bài tập.
- Rèn tính chính xác, cẩn thận áp dụng vào các bài toán thực tế.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:3’
- HS1: Làm 192/25 SBT
- HS2: Làm 193/25 SBT
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
Bài 156/60 SGK:
GV: Cho học sinh đọc và phân tích đề đã cho ghi sẵn trên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
Hỏi: x12; x21; x28. Vậy x có quan hệ gì với 12; 21 và 28?
HS: x BC(12,21,28).
GV: Theo đề bài cho 150 x 300. Em hãy tìm x?
HS: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên trình bày.
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên trình bày.
GV: Cho lớp nhận xét, đánh gía và ghi điểm.
Bài 158/60 SGK:
GV: Cho học sinh đọc và phân tích đề.
Hỏi: Gọi a là số cây mỗi đội trồng, theo đề bài a phải là gì của 8 và 9?
HS: a phải là BC(8,9).
GV: Số cây phải trồng khoảng từ 100 đến 200, suy ra a có quan hệ gì với số 100 và 200?
HS: 100 a 200.
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm và lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Cho học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” và giới thiệu Lịch can chi như SGK.
Bài 156/60 SGK:12’
Vì: x12; x21 và x28
 Nên: x BC(12; 21; 28)
12 = 22.3
21 = 3.7
28 = 22.7
BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7 = 84.
BC(12; 21; 28) = {0; 84; 168; 252; 336;}
Vì: 150 x 300 
Nên: x{168; 252}
Bài 158/60 SGK:13’
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a
Theo đề bài: 
100 a 200; a8; a9
Nên: a BC(8; 9) 
Và: 100 a 200
BCNN(8; 9) = 8.9 = 72
BC(8; 9) = {0; 72; 144; 216;}
Vì: 100 a 200
Nên: a = 144
Vậy: Số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.
	IV. Củng cố: 3’Từng phần
	V. Hướng dẫn về nhà:1’
	- Xem lại bài tập đã giải.
	- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập/61 SGK và các bảng 1, 2, 3 /62 SGK.
	- Làm các bài tập 159, 160, 161, 162/63 SGK. Tiết sau ôn tập
-------------------------*&*-------------------------
Tiết 37	 ÔN TẬP CHƯƠNG I
================
I. MỤC TIÊU:
	- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
	- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
	- Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
	- HS: Ôn tập các câu hỏi trong SGK từ câu 1 đến câu 4
	- GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
	 Kiểm tra kiến thức cũ trong bài dạy.
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
GV: Trước tiên ta ôn về phần lý thuyết.
GV: Các em trả lời câu hỏi ôn tập đã chuẩn bị ở nhà trang 62 SGK.
Câu 1: 
GV: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi và lên bảng điền vào dấu ... để có dạng tổng quát của các tính chất.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
♦ Củng cố: Làm bài 159/62 SGK.
GV: Em có nhận xét gì về kết quả của các phép tính?
HS: Trả lời.
Câu 2:
GV: Em hãy đọc câu hỏi và lên bảng điền vào chỗ trống để được định nghĩa lũy thừa bậc n của a.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Cho cả lớp nhận xét.Đánh giá, ghi điểm.
GV: Trình bày phép nâng lũy thừa ở bảng 1.
Câu 3:
GV: Em hãy đọc câu hỏi và lên bảng trình bày.
HS: an. am = an+m 
am : an = am-n (a0; mn).
Câu 4:
GV: Em hãy đọc câu hỏi và phát biểu?
HS: Phát biểu định nghĩa / 34 SGK.
♦ Củng cố: 
- Làm bài 160/63 SGK.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm.
Câu a: Hỏi: Em hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở biểu thức của câu a ?
HS: Ta thực hiện phép chia trước, phép trừ sau.
GV: Câu b, hỏi tương tự như trên.
HS: Ta thực hiện phép nâng lũy thừa trước, đến phép nhân, phép cộng và trừ.
GV: Câu c, hỏi: Em đã sử dụng công thức gì để tính biểu thức của câu c?
HS: Công thức chia, nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
GV: Em có thể áp dụng tính chất nào để tính nhanh biểu thức câu d?
HS: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài 161/63 SGK:
GV: Hỏi: 7.(x+1) là gì trong phép trừ trên?
HS: Là số trừ chưa biết.
GV: Nêu cách tìm số trừ?
HS: Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm. Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Hỏi: 3x - 6 là gì trong phép nhân câu b?
HS: Thừa số chưa biết.
GV: Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
HS: Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
GV: Tương tự đặt câu hỏi gợi ý cho HS giải đến kết quả cuối cùng của bài tập.
GV: Củng cố qua bài 161=>Ôn lại cách tìm các thành phần chưa biết trong các phép tính.
Lý thuyết và bài tập:10’
Câu 1: (SGK)
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a + b = 
a . b = 
Kết hợp
(a+b)+ c = 
(a.b).c = 
Tính chất phân phối của phép nhân đói với phép cộng
a. (b+c) =  + 
* Bài tập:30’
Bài 159/63 SGK:
a/ n - n = 0
b/ n : n = 1 (n0)
c/ n + 0 = n
d/ n - 0 = n
e/ n . 0 = 0
g/ n . 1 = n
h/ n : 1 =n
Câu 2: (SGK)
Lũy thừa bậc n của a là của n bằng nhau, mỗi thừa số bằng 
 an =a.a.a (n0)
 n thừa số
a gọi là
n gọi là
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là
Câu 3: (SGK)
 an . am = an+m
 an : am = an-m (a0; mn).
Câu 4:
Nếu ab thì a = b.k (kN; b0)
* Bài tập:
Bài 160/63 SGK:
a/ 204 – 84 : 12 = 204-7 = 197.
b/ 15 . 23 + 4 . 33 - 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 – 5 . 7 = 120 + 36 – 35 = 121.
c/ 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157
d/ 164 . 53 + 47. 164 = 164.(53+47) = 164 . 100 = 16400
Bài 161/63 SGK:
Tìm số tự nhiên x biết
a/ 219 - 7. (x+1) = 100
 7.(x+1) = 219 - 100
 7.(x+1) = 119
 x+1 = 119:7
 x+1 = 17
 x = 17-1
 x = 16
b/ (3x - 6) . 3 = 34
 3x - 6 = 34:3
 3x - 6 = 27
 3x = 27+6
 3x = 33
 x = 33:3
 x = 11
IV. Củng cố:3’ Từng phần.
V. Hướng dẫn về nhà:2’
- Hướng dẫn bài tập 163: Lần lượt điền các số 18; 33; 22; 25 => Trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm đi: (33 -25) : 4 = 2cm
	- Chú ý: Các số chỉ giờ không quá 24.
	- Xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tâp 164; 165; 166; 167/63 SGK
	- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập trong SGK từ câu 5 đến câu 10.
Kí duyệt:

File đính kèm:

  • docTuan13.doc