Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 21: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Biết nhận dạng theo yêu cầu của bài toán.

- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để áp dụng vào bài tập vào các bài toán mang tính thực tế.

- Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? ở SGK và các bài tập củng cố.

III.Kiểm tra bài cũ: 3’

HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2.

- Làm bài tập 95/38 SGK.

HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5.

- Làm bài tập 92sgk

 

doc6 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiết 21
 	 LUYỆN TẬP
===========
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Biết nhận dạng theo yêu cầu của bài toán.
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để áp dụng vào bài tập vào các bài toán mang tính thực tế.
- Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? ở SGK và các bài tập củng cố.
III.Kiểm tra bài cũ: 3’
HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2.
- Làm bài tập 95/38 SGK.
HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5.
Làm bài tập 92sgk
IV. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài. 
Bài 96/39 Sgk:
GV: Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Gợi ý: Theo dấu hiệu chia hết cho2, cho 5,
GV: Lưu ý * khác 0 để số *85 là số có 3 chữ số.
.
Bài 97/39 Sgk:
GV: Để ghép được số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 2 (cho 5) ta phải làm như thế nào?
HS: Ta ghép các số có 3 chữ số khác nhau sao cho chữ số tận cùng của số đó là 0 hoặc 4 (0 hoặc 5) để được số chia hết cho 2 (cho 5)
Bài 98/30 Sgk:
GV: Kẻ khung của đề bài vào bảng phụ .
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
HS: Thảo luận nhóm.
Bài 99/39Sgk:
GV: Hướng dẫn cách giải, yêu cầu HS lên bảng trình bày bài làm.
Bài 100/39 Sgk:
GV: Hướng dẫn HS lý luận và giải từng bước.
HS: Lên bảng trình bày từng bước theo yêu cầu của GV.
Bài 96/39 Sgk: 6’
a/ Không có chữ số * nào.
b/ * = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
Bài 97/39 Sgk:8’
a/ Chia hết cho 2 là : 
450; 540; 504
b/ Số chia hết cho 5 là:
450; 540; 405
Bài 98/30 Sgk:6’
Câu a : Đúng.
Câu b : Sai.
Câu c : Đúng.
Câu d : Sai.
Bài 99/39Sgk:9’
Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là: 
 xx ; x 0
Vì : xx 2 
Nên : Chữ số tận cùng có thể là 2; 4; 6; 8
Vì : xx chia cho 5 dư 3
Nên: x = 8
Vậy: Số cần tìm là 88
Bài 100/39 Sgk: 9’
Ta có: n = abcd
Vì: n 5 ; và c {1; 5; 8}
Nên: c = 5
Vì: n là năm ô tô ra đời. 
Nên: a = 1 và b = 8.
Vậy: ô tô đầu tiên ra đời năm 1885
 iv. Củng cố:3’; Từng phần.
	v. Hướng dẫn về nhà: 1’
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập ra về nhà.
	- Chuẩn bị bài “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”
Bài tập về nhà
vvv
1. Tìm x, y để số (x, y Î N)
a) Chia hết cho 2
b) Chia hết cho 5
c) Chia hết cho 2 và 5
2. Tìm * để số 3 * 2
a) Chia hết cho 2
b) Chia hết cho 5
Tiết 22: 
§12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
=======================
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhận biết nhanh một số có hay không chia hết cho 3, cho 9 .
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết. 
II. CHUẨN BỊ:
GV:Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? ở SGK và các bài tập củng cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ:3’
HS1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5. 
- Làm bài tập 124/18 (Sbt)
HS2: Dùng các chữ số 6 ; 0 ; 5 để ghép thành số có 3 chữ số.
Chia hết cho 2 ; Chia hết cho 5 ; Chia hết cho cả 2 và 5. 
	2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu
GV: Hãy viết số 378 dưới dạng tổng?
HS: 378 = 300 + 70 + 8 = 3.100 + 7.10 + 8
GV: Viết tiếp
= 3 (99 + 1) + 7. (9 + 1) + 8
= 3. 99 + 3 + 7 . 9 + 7 + 8
= (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9)
(Tổng các chữ số)+(Số chia hết cho 9)
GV: Trình bày từng bước khi phân tích số 378
- Hỏi: số 378 có bao nhiêu chữ số? đó là chữ số gì?
HS: Trả lời.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về tổng 3 + 7+ 8 với các chữ số của số 378?
HS: Tổng 3 + 7+ 8 chính là tổng của các chữ số của số 378
GV: (3.11.9 + 7.9) có chia hết cho 9 không? Vì sao?
HS: Có chia hết cho 9. Vì các tích đều có thừa số 9.
GV: Tương tự cho HS lên bảng làm ví dụ SGK.
253 = (Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9)
GV: Từ 2 ví dụ trên dẫn đến nội dung của nhận xét mở đầu
HS: Đọc nhận xét mở đầu SGK
* Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9
GV: cho HS đọc ví dụ SGK.
Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 có chia hết cho 9 không? Vì sao?
HS: 378 = (3+7+8) + (Số chia hết cho 9)
= 18 + (Số chia hết cho 9)
Số 378 9 vì cả 2 số hạng đều chia hết cho 9 
GV: Để biết một số có chia hết cho 9 không, ta cần xét đến điều gì?
HS: Chỉ cần xét tổng các chữ số của nó.
GV: Vậy số như thế nào thì chia hết cho 9?
HS: Đọc kết luận 1.
GV: Tương tự câu hỏi trên đối với số 253 => kết luận 2.
GV: Từ kết luận 1, 2 em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9?
HS: Đọc dấu hiệu SGK
♦ Củng cố: Cho HS hoạt động nhóm làm ?1
.
* Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3
GV: Tương tự như cách lập luận hoạt động 2 cho HS làm ví dụ ở mục 3 để dẫn đến kết luận 1 và 2
- Từ đó cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 như SGK.
+ Lưuý: Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
♦ Củng cố: Làm ?2
Để số 3 thì 1 + 5 + 7 + * = (13 + *) 3
Vì: 0 ≤ * ≤ 9
Nên * {2 ; 5 ; 8}
1. Nhận xét mở đầu 15’
 (SGK)
Ví dụ: (SGK)
2. Dấu hiệu chia hết cho 9
 Ví dụ: (SGK) 
+ Kết luận 1: SGK
+ Kết luận 2: SGK
* Dấu hiệu chia hết cho 9: 
 (SGK)
- Làm ?1
3. Dấu hiệu chia hết cho 3;12’
Ví dụ: SGK
+ Kết luận 1: SGK
+ Kết luận 2: SGK
* Dấu hiệu chia hết cho 3
 (SGK)
- Làm ?2
iv. Củng cố:2’Từng phần.
	v. Hướng dẫn về nhà:1’
- Làm bài tập 101; 102; 103; 104; 105; 106; 107; 108; 109; 110/42 SGK. 
========*&*========
	Tiết 23: LUYỆN TẬP
 ============
I. MỤC TIÊU:
- HS khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .
- Vận dụng linh hoạt kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để giải toán .
- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận . 
II. CHUẨN BỊ:
	 GV: Phấn màu, Sgk, Sbt, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ:3’
HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.bai104sgk
HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9. bai103sgk
	2.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
Bài 106/42 Sgk:
GV: Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số là số nào?
HS: 10000
GV: Dựa vào dấu hiệu nhận biết, em hãy tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số:
a/ Chia hết cho 3?
b/ Chia hết cho 9?
Bài 107/42 Sgk:
GV: Kẻ khung đề bài vào bảng phụ. Cho HS đọc đề và đứng tại chỗ trả lời.
Hỏi: Vì sao em cho là câu trên đúng? Sai? Cho ví dụ minh họa.
HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
GV: Giải thích thêm câu c, d theo tính chất bắc cầu của phép chia hết.
a 15 ; 15 3 => a 3
a 45 ; 45 9 => a 9
Bài 108/42 Sgk:
GV: Cho HS tự đọc ví dụ của bài. Hỏi: Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 9, cho 3?
HS: Là số dư khi chia tổng các chữ số của số đó cho 9, cho 3.
GV :qua bài 108, cho ta cách tìm số dư của 1 số khi chia cho 9, cho 3 nhanh hơn.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bài 109/42 Sgk:
Tương tự bài trên, GV yêu cầu HS lên bảng phụ điền các số vào ô trống đã ghi sẵn đề bài.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bài 106/42 Sgk:9’
a/ Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là: 10002
b/ Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là : 10008
Bài 107/42 Sgk:9’
Câu a : Đúng
Câu b : Sai
Câu c : Đúng
Câu d : Đúng
Bài 108/42 Sgk:10’
Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 9, cho 3 : 1546; 1527; 2468; 1011
Giải:
a/ Ta có: 1 + 5 + 4 + 6 = 16 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1. Nên: 1547 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1.
b/ Tương tự: 1527 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 0
c/ 2468 chia cho 9 dư 3, chia cho 3 dư 2
d/ 1011 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 1.
Bài 109/42 Sgk:5’
Điền số vào ô trống:
a
1
213
827
468
m
7
6
8
0
iv. Củng cố:3’ Từng phần.
v. Hướng dẫn về nhà: 1’
Xem lại các bài tập đã giải, chuẩn bị bài mới “ Ước và bội ”.
Kí duyệt:

File đính kèm:

  • docTuan8.doc
Giáo án liên quan