Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 50

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.

 1/ Kiến thức: HS nắm được những kiến thức cơ bản sau:

- Nguyên nhân , diễn biến, tính chất & ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản. Cách mạng tư sản Hà Lan giữa thế kỉ 16. Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ 17, chiến tranh gìanh độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ & sự thành lập Hợp chủng quốc Châu Mĩ.

- Nắm các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là các khái niệm: “Cách mạng tư sản.”

 2/ Tư tưởng :

 - Hs Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản.

 - Nhận thức đúng về chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ ( Xã hội phát triển cao hơn xã hội phong kiến) & hạn chế của nó (vẫn là chế độ bóc lột , thay cho chế độ phong kiến)

 3/ Kĩ năng:

 -Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử.

 -Chủ động học tập giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài.

 

doc168 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 50, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n 1 số quốc gia mới: Ba lan,Ao,Tiệp khắcchỉ trên bản đồ.
-Gv:Gọi 1 hs đọc phần chữ nhỏ SGK để thấy được sự tổn thất về nền kinh tế của Pháp & Đức& hỏi từ năm 1918 –1923 tình hình kinh tế, chính trị các nước TB như thế nào?
-Hs: Dựa vào SGK Suy nghĩ trả lời.
-Gv: Khái quát lại.
-Gv:Sau thời kỳ khủng hoảng đó TB Châu Âu bước vào thời kỳ phát triển nhanh chóng về kinh tế , ổn định về chính trị đó là thời kỳ từ 1924-1929.
-Gv: Vì sao các nước TB thời kỳ này ổn định về chính trị?
-Hs: Đàn áp đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. Củng cố được nền thống trị,có điều kiện để phát triển nhanh về kinh tế.
-Gv: Sử dụng bảng thống kê SGK & hỏi qua bảng thống kê trên em có nhận xét gì về tình hình SX công nghiệp của 3 nước Anh,Pháp,Đức?
-Hs: Tự nhận xét.
-Gv: Kết luận các giai đoạn phát triển của CNTB.
Hoạt động 2:
-Gv: Nguyên nhân nào dẫn đến cao trào cách mạng 1918-1923?
-Hs: Trả lời,gv chốt lại .
-Hs: Đọc SGK( Phần chữ nhỏ).
-Gv: cao trào CM1918-1923 đã diễn ra như thế nào?
-Hs: khắp cả châu Âu (Đức).
-Gv: CM tháng 11- 1918 ở Đức có những kết quả & hạn chế gì?
-Hs:+ Kết quả: Lật đổ nền quân chủ thiết lập nền cộng hoà TS.
 + Mọi thành quả rơi vào giai cấp tư sản.
-Gv: Vì sao CM bùng nổ mạnh mẻ ở Đức?
-Hs: Nước bại trận, kinh tế kiệt quệ, tác động của CM Tháng Mười Nga.
-Gv: Hướng dẫn Hs thảo luận:Phong trào CM1918-1923 có gì khác so với phong trào CM cuối thế kỷ 19 đầu 20? ( 1nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung)
-Gv chốt lại:
+Hình thức đấu tranh cao hơn bãi công kết hợp k/n vũ trang. +Kết quả cao hơn: các Đảng cộng sản ra đời ở nhiều nước.
-Gv: Trước sự phát triển mạnh mẽ của cao trào CM & sự ra đời của các Đảng cộng sản, 1 yêu cầu mới đặt ra là gì?
-Hs: Cần có 1 tổ chức quốc tế để lảnh đạo CM.
-Gv: Chuyển mục.
-Gv: Ngày 2-3-1919 quốc tế được thành lập tại Mát Xcơ Va, người sáng lập là Lê Nin.
-Gv: Vì sao quốc tế thứ 3 gọi là quốc té cộng sản?
-Hs: Đây là tổ chức CM của giai cấp vô sản & các dân tộc bị áp bức trên thé giới. 
-Gv: QT3 có những hoạt động gì?
-Hs: Dựa vào SGK trả lời.
-Gv:nói thêm về các kỳ đại hội:
Đh2:10/7/1920,Đh3:28/6-12/71921,
Đh4:5/1-5/12/1922,Đh5:17/6-18/7/1924,Đh6:17/7-11/9/1928,Đh7:
25/7-25/8/1935.
-Gv:Nhấn mạnh đại hội 2: Lê nin đã thông qua Luận cương về dân tộc & thuộc địa,Nguyễn ái Quốc bắt gặp luận cương & tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam.
-Gv: H/d Hs thảo luận: Quốc tế 3 có gì khác so với QT1, QT2?
-Hs: Trả lời, gv chốt lại: Tồn tại trong thời gian dài hơn, có sự tham gia của nhiều ĐCS, vai trò lảnh đạo của QT3 rộng hơn không bó hẹp ở các nước tư bản mà còn cả các nước thuộc địa & phụ thuộc.
-Gv: Liên hệ đến CMViệt Nam: ĐCS Đông Dương là chi bộ của QTCS, chỉ ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
-Gv: Vì sao Qt 3 giải tán?
 -Hs: Chiến tranh thế giới 2 bùng nổ, phong trào CM thế giới phát triển, sự chỉ đạo chung không phù hợp nữa.
I Châu Âu trong những năm 1918-1929):
1.Tình hình chung:
a.Tình hình:
- Hậu quả của chiến tranh.
- Xuất hiện 1 số quốc gia mới.
b. Các giai đoạn:
-1918-1923:Kinh tế , chính trị khủng hoảng trầm trọng.
-1924-1929:
-ổn định về chính trị & phát triển nhanh về kinh tế.
2. Cao trào cách mạng 1918-1923.Quốc tế cộng sản thành lập:
a. Cao trào cách mạng 1918-1923:
* Nguyên nhân:
-Hậu quả chiến tranh thế giới thứ nhất.
-ảnh hưởng cách mạng Tháng Mười Nga.
* Diễn biến:
-1918-1923: Một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ khắp Châu Âu. Tiêu biểu ở Đức.
* Kết quả: Các Đảng cộng sản được thành lập.
b. Quốc tế cộng sản:
* Hoàn cảnh thành lập:
-Phong trào công nhân & cách mạng thé giới phát triển mạnh, đòi hỏi phai rcó 1 tổ chức quốc tế để lảnh đạo.
-2-3-1919 Quốc tế công sản thành lập tại Mát Xcơ va.
*Hoạt động: Qua 7 kỳ đại hội: Vạch ra đường lối, sách lược, chiếnlược CM phù hợp với từng thời kỳ, đã có nhiều đóng góp cho phong trào CM & GPDT.
* 1943: Quốc tế cộng sản giải tán.
IV. Củng cố bài học:
-Nêu đặc điểm & nội dung từng giai đoạn của các nước TB Châu Âu 1818-1929?
-Quốc tế cộng sản đã có những đóng góp gì cho phong trào CM thế giới trong những năm 1918-1923?
V. Hướng dẫn, dặn dò:
-Bài cũ:
-Học bài cũ, làm bài tập SBT.
-Bài mới:
-Tìm hiểu tiếp phần 2 của bài dựa vào câu hỏi suy nghĩ trả lời vào vở soạn.
-Tìm hiểu tranh ảnh, sơ đồ trong bài.
-Tìm đọc các tài liệu liên quan đến bài,tìm hiểu bản chất của CNPX..
	Ngày soạn:
Tiết26: 
 CHÂU ÂU GIỮA 2 CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939).
 A.Mục tiêu bài học: Đã nêu ở tiết 25.
B. Phương pháp: Nêu vấn đề, giải thích, phân tích, đồ dùng trực quan.
C. Chuẩn bị của GV&HS:
I.Chuẩn bị của GV:
-Bài soạn,SGK,SGV,SBT,đọc các tài liệu tham khảo.
-Tìm hiểu các bảng số liệu SGK .
-Đọc thêm các tài liệu tham khảo.
II.Chuẩn bị của HS:
-Học bài cũ, tìm hiểu phần 2 của bài. Dưạ vào các câu hỏi suy nghĩ & trả lời.
-Đọc thêm các tài liệu tham khảo.
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ôn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
 -Hãy nêu tinh hình chung của các nước tư bản Châu Âu trong những năm 1918-1929?
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về sự biến động của Châu Âu trong thời gian 1918-1923.Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp giai đoạn 1929-1939.
2.Triển khai các hoạt động:
Hoạt động của GV&HS:
Nội dung bài học:
Hoạt động 1:
-Gv:Nhắc lại sự ổn định & phát triển của TB Châu Âu trong giai đoạn1924-1929 chỉ mang tính tạm thời, không vững chắc.Vì thế, bước vào năm 1929, các nướcTB Châu Âu lại rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng( Khủng hoảng thừa) chưa từng có trong lịch sử các nước TB.
-Gv: Giải thích khái niệm “khủng hoảng thừa.”
-Gv: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng thừa?
-Hs: Trả lời.
-Gv hỏi tiếp: những biểu hiện của sự khủng hoảng ?
-Hs: Mức SX của toàn thế giớiTB giảm 42%, trong đó tư liệu SX giảm
53%, số công nhân thất nghiệp lên đến 50 triệu người.
-Gv: H/dẫn hs quan sát sơ đồ hình 62SGK & hỏi em có nhận xét gì?(Hs thảo luận).1nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung nhận xét, gv chótt lại.
-Gv: Cuộc khủng hoảng gây ra hậu quả gì?
-Hs:+ SX đình đốn, nạn thất nghiệp, nhân dân đói khổ, phong trào đấu tranh của nhân dân mạnh mẽ.
+CNPX lên cầm quyền.(Đức ,Italia)
-Gv:đứng trước tình hình đó, các nước TB có những biện pháp gì để thoát khỏi cuộc khủng hoảng?
-Hs: Dựa vào SGK trả lời.
-GvNói rỏ 2 con đường thoát khỏi khủng hoảng, tập trung phân tích về quá trình phát xít hoá ở Đức,Ttalia.
-Gv: “CNPX có nghĩa là chiến tranh” em hiểu gì về câu nói này?
-Hs: suy nghĩ trả lời,gv bổ sung.
-GV:Qua cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 em có nhận xét gì về cuộc khủng hoảng này?(HS thảo luận).
-Gv: Chốt lại: Đây là cuộc k/h diễn ra ở tất cả các nước TB, ảnh hưởng đến các nước khác, là cuộc k/h kéo dài nhất, lớn nhất, gây thiệt hại nặng nề nhất.
Hoạt động 2:
-Gv; Trước nguy cơ xuất hiện CNPX & chiến tranh, cao trào CM ở các bùng nổ như thế nào? Đảng cộng sản có vai trò gì?
-Hs: Cao trào CM diễn ra sôi nổi ở nhiều nước,Đảng cộng sản tập hợp thống nhất lực lượng trong mặt trận nhân dân chống PX.
-Gv:H/d hs xem hình 63& hỏi vì sao nhân dân Pháp đánh bại được CNPX ở Pháp?
-Hs: Vì ĐCS Pháp đã kịp thời tập hợp lực lượng, thành lập MTND để chống PX được nhân dân ủng hộ & giành được thắng lợi.
-Gv: Sau khi thắng lợi MTND pháp đã thi hành những chính sách gì?
-Hs:Dựa vào SGK trả lời.
-Gv: Liên hệ thời kỳ mặt trận dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam.
-Gv:H/d Hs tìm hiểu về CM ở Tây Ban Nha & nêu rỏ điểm khác của CM Tây Ban Nha so với mặt trận nhân Pháp.
-Gv: Minh hoạ bức tranh hình 64 SGK.
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế thé giới 1929-1933:
a.Nguyên nhân:
-Sản xuất ồ ạt, chạt theo lợi nhuận.
-Hàng hoá ế thừa,cung vượt cầu.
-Người dân không có tiền mua sắm.
b. Biểu hiện:
-Mức SX toàn thế giới giảm 42%.
Công nghiệp sa sút, thất nghiệp lên tới 50 triệu người.
c. Hậu quả:
-SX đình đốn, nạn thất nghiệp, nhân dân lao động đói khổ.
-CNPX lên nắm chính quyền ở nhiều nước.
2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống CNPX & chống chiến tranh 1929-1939:
- Trước nguy cơ phát xít & chiến tranh,QTCS chỉ đạo thành lập MTND chống phát xít.
-ở Pháp: 5/1935 MTND chống phát xít được thành lập, thi hành nhiều chính sách tiến bộ,nới rộng quyền tự do dân chủ.
-Tây Ban Nha: 2/1936 MTND cũng giành thắng lợi.
 IV.Củng cố bài học:
-Vì sao CNPX thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp? 
+ ở Đức: Giai cấp tư sản cầm quyền đã ủng hộ CNPX, phong trào CM không đủ sức đẩy lùi CNPX.
+ở pháp: ĐCS đã kịp thời huy động công nhân xuống đường đấu tranh, tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong 1 mặt trận chung:Mặt trận ND Pháp, cương lĩnh của mặt trận phù hợp với quyền lợi của đông đảo quần chúng.
V. Hướng dẫn, dặn dò:
-Bài cũ:
-Học bài cũ, dựa vào các câu hỏi ở SGK.
-Hoàn thành các bài tập.
-Bài mới:
-Tìm hiểu bài mới: Nước Mĩ giữa 2 cuộc chiến tranh: Dựa vào câu hỏi SGK suy nghĩ trả lời.Tìm hiểu, nhận xét các tranh ảnh ở SGK.
-Tìm đọc 1 số tài liệu liên quan đến bài.
 Ngày soạn:
Tiết 27: NƯỚC MĨ GIỮA 2 CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
 (1918- 1939) 
A. Mục tiêu bài học:
I.Kiến thức: Giúp hS nắm được:
-Những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất.Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế & những nguyên nhân của sự phát triển đó., phong trào công nhân & sự thành lập ĐCS Mĩ.
-Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với nước Mĩ & chính sách mới của tổng thống Ru-Dơ-Ven nhằm đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng.
II. Tư tưởng:
-Giúp HS nhận thức được bản chất của CNTB Mĩ, những mâu thuẩn gay gắt trong lòng xã hội tư bản Mĩ.
-Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống áp bức, bất công trong xã hội tư bản.
III. Kĩ năng:
-Biết sử dụng , khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề kinh tế ,xã hội
-Bước đầu biết tư duy, so sánh để rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch sử.
B Phương pháp: Nêu vấn đề,giải thích, phân tích, trực quan.
C.Chuản bị của GV&HS:
I.Chuẩn bị của GV:
-Bài soạn,SGK,SGV,SBT, sách tham khảo.
-Tìm hiểu tranh ảnh hình 65->69.
-Đọc 1 số tư liệu , tài liệu bổ sung cho bài học.
II.Chuẩn bị của HS:
-Học bài cũ, làm các bài tập.
-Tìm hiểu bài 

File đính kèm:

  • docGIAO AN SU 8(1).doc
Giáo án liên quan