Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 43

A. Mục tiêu bài học:

 - Giúp học sinh nắm được: Những thành tựu to lớn của Liên Xô trong khôi phục hậu quả chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất, kinh tế, những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của Đông Âu sau 1945 chiến thắng trong giải phóng dân tộc, thành lập chế độ dân chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.

- Kiểm điểm những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sâu sắc:

+ Mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên Xô và Đông Âu Nay vẫn duy trì cần trân trọng.

+ Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta.

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích và nhận định sự kiện lịch sử, vấn đề lịch sử.

 

doc109 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 43, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á: Tăng cường bóc lột nặng.
II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục
* G khái quát: Chính sách thay đổi của P: Quyền trong tay người P, vua quan VN- bù nhìn tay sai, mọi quyền TD-DC ND không được hưởng.
? Chính sách cai trị về chính trị ntn?
? Những chính sách VH-GD của TD P trong chương trình khai thác thuộc địa lần 2 là gì?
? Chính sách cai trị của P giống với tên TD nào đã được tìm hiểu ở A.Độ?
* Y/cầu hoạt động hóm: Những thủ đoạn chính trị, VH-GD ở nước ta nhằm mục đích gì? (Củng cố bộ máy cai trị và chính sách Vh nô dịch và ngu dân để dễ thống trị)
HĐ1: Thảo luận về chính sách chính trị, văn hoá
Liên hệ với TD Anh
Hoạt động nhóm
- Chính trị: Chia để trị
- Văn hoá: Thi hành chính sách văn hoá nô dịch, ngu dân
III. Xã hội Việt Nam phân loại:
* G giải thích: Trước XH 2 giai cấp: Địa chủ- nông dân
Khi sản xuất CN phát triểnđ CN và TS
* Minh hoạ: Địa chủ: 7% dân số, hơn 50% diện tích đất canh tác, Tư sản: 0,1% dân số, số vốn kinh doanh = 5% vốn nước ngoài.
đ Nhỏ yếu về KT, bạc nhược về chính trịđ dễ thoả hiệp, cải lươngđ thái độ chính trị 2 mặt.
? Tầng lớp tiểu tư sản ra đời và phát triển ntn? Thái độ chính trị của họ?
? giai cấp nhân dân VN có những đặc điểm gì?
Trích minh hoạ tình cảnh nhân dân VN
? Theo em tại sao giai cấp công nhân phát triển nhanh? Chứng tỏ điều gì?
* giai cấp công nhân VN có điểm chung của giai cấp công nhân TG và đặc điểm riêng của giai cấp công nhân VN?
* G nêu tư liệu về c/s cn (SGV: 66)
“Lỡ lầm vào đất cao su
Không tù thì cũng như tù chung thân”
HĐ1: Cá nhân/ Cả lớp.
Nghe G giới thiệu về các giai cấp
Nêu đặc điểm của nhân dân dựa vào SGK
Thảo luận nhóm
Nghe nêu số liệu
1. Giai cấp địa chủ phong kiến: Cấu kết chặt chẽ với Pháp, bóc lột nông dân.
2. Giai cấp tư sản mới ra đờiđ phân hoá: + TS mại bản
 + TS dân tộc
3. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: Mới ra đời, tăng nhanh về số lượng, bị Pháp chèn épđ Có tinh thần CM.
4. Giai cấp nông dân: Chiếm hơn 90% dân số, bị áp bức nặngđ bị bần cùng hoá.
đ Là lực lượng đông đảo của CM.
5. Giai cấp công dân: phát triển rất nhanh
- Sống tập trung ở các đo thị và khu công nghiệp
- Bị 3 tầng áp bức 
- Gắn bó với nd và kế thừa truyền thống yêu nước
đ Nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo, XHVN phân hoá sâu sắc hơn.
3. Sơ kết bài:
 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của P ở VN đã làm thay đổi diện mạo Kt-XHVN, có những yếu tố phát triển nằm ngoài ý muốn chủ quan của TD Pháp.
4. Củng cố:
 Trình bày sự phân hoá giai cấp trong lòng XHVN sau CTTG I?
5. Hướng dẫn về nhà:
-Hoàn thành các bài tập.
-Học baì theo câu hỏi SGK
- Đọc trước bài 15.
Ngày soạn:20/10/2008
Ngày giảng:23/10/2008
 Tiết 17 - Bài 15: 
 Phong trào cách mạng Việt Nam 
 sau chiến tranh thế giới thứ I (1919-1925)
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp H hiểu: ảnh hưởng thắng lợi CM tháng 10 Nga và PTCMTG đến PTGPDT ở Việt Nam. Nắm những nét chính trong phong trào đấu tranh của TSDT, TTS và phong trào công nhân 1919-1925
- Bồi dưỡng cho H lòng yêu nước, kính yêu – khâm phục các bậc tiền bối
- Rèn luyện các kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử cụ thể, tiêu biểu, đánh giá các sự kiện đó.
B. Phương tiện dạy học:
- Chân dung Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và tài liệu về tiểu sử hoạt động của họ.
C. Tiến trình dạy học:
1. KTBC: 
 ? Sau CTTG I, XHVN phân hoá nhanh ntn? Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của mỗi giai cấp?
 ? Bài tập trắc nghiệm.
2. Bài mới:
Sau CTTG I, tình hình thế giới có nhiều ảnh hưởng thắng lợi đối với CMVN. Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp làm XHVN phân hoá sâu sắc và trong phong trào đấu tranh chống áp bức của TD P mỗi giai cấp đã nói lên tiếng nói của mình.
I. ảnh hưởng của CM thnág 10 Nga và PTCMTG
HĐ dạy
HĐ học
Ghi bảng
* Y/cầu H đọc SGK mục I
? Tình hình Tg sau CTTG I ảnh hưởng ntn đối với CMVN?
- Thắng lợi của CM tháng 10 Nga
- Sự ra đời của quốc tế cộng sản
- Sự ra đời của các Đảng cộng sản (TQ,P)
đ PTCMTG gắn bó với nhau và lan rộng khắp TG
đ ảnh hưởng thuận lợi đến sự truyền bá CN Mác- Lênin vào VN.
G kết luận: Tất cả ảnh hưởng trực tiếp đến CMVN.
HĐ1: Thảo luận nhóm
HS trao đổi và trình bày
- Thắng lợi của CM tháng 10 Nga
- Sự ra đời của quốc tế cộng sản
- Sự ra đời của các Đảng cộng sản (TQ,P)
đ ảnh hưởng thuận lợi đến sự truyền bá CN Mác- Lênin vào VN.
II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925)
* G phân tích khái niệm: phong trào dân tộc dân chủ và khái quát về PTDTDC: Phong trào phát triển mạnh, thu hút nhiều tầng lớp tham gia với nhiều hình thức phong phú.
? Qua tìm hiểu SGK, phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản nhăm fmục đích gì?
* G giới thiệu hình thức đấu tranh.
* G giải thích tính chất (kn) cải lương
đ KL: TSDTVN đã có cố gắngđ chống sự cạnh tranh chèn ép của TB nước ngoài nhưng đấu tranh trong kinh doanh và hoạt động chính trị với TB P.
? Mục tiêu đấu tranh của TTS? Hình thức?
* G giới thiệu về sự kiện Tiếng bom Phạm Hồng Thái
-giới thiệu về chân dung PCT và PBC và hoạt động của PBC
? Theo em phong trào đấu tranh giai đoạn này có điểm tích cực và những hạn chế gì?
* Nhận xét về PT:
- Tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng DT-DC CM trong ND
- Hạn chế:
+ PT của TS: Mang tính chất cải lương
+ PT của TTS: Sôi nổi , ấu trĩ
* G kết luận: PTĐTC sôi nổi nhưng nhanh chóng bị TD P đàn áp vì còn nhiều hạn chế (TS: Cải lương bởi họ yếu về thế lực KT, bạc nhược về chính trị)
HĐ2: Cả lớp.
Tìm hiểu khái niệm
Nêu mục đích dựa vào SGK
Nghe G giải thích
Trả lời theo SGK
Nghe G trình bày
HĐ3: Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày những tích cực và hạn chế.
1. Phong trào của giai cấp TS:
- Mục đích: Chấn hưng hàng nội, bài trừ ngoại hoá.
- Hình thức: Thành lập Đảng lập hiến (1923)
- Tính chất: Cải lương
2. Phong trào của tiểu tư sản:
- Mục tiêu: Chống áp bức, cường quyền, đòi quyền TD-DC
- Hình thức:
+ Thành lập các tổ chức chính trị.
+ Xuất bản báo Tiến bộ
+ phong trào đòi thả PBC, PCT, tiếng bom Phạm Hồng Thái.
III. Phong trào công nhân (1919-1925)
* G giới thiệu bối cảnh trong nước, TG
- TG: ảnh hưởng của cn Pháp, TQ
- Trong nước ptđt có ý thức cao hơn
(1920: Công hội bí mật ra đời ở Sài Gòn do Tôn Đức Thắng đứng đầu) để lãnh đạo đấu tranh
? Hãy nêu những PTĐT điển hình của công nhân VN (1919-1925)
? Em có nhận xét gì về PTĐT giai đoạn này?
? Theo em PTĐT của cn Ba Son có điểm gì mới so với phong trào công nhân trước đó?
* G kết luận: PTCMVN sôi nổi, phong phú, nhiều hình thức của TS, TTS, cn... đòi quyền lợi cho giai cấp mình.
HĐ 1: Cá nhân. Nghe G giới thiệu
Nêu các PT điển hình
Thảo luận nhóm
*Bối cảnh:
- TG: ảnh hưởng của cn Pháp, TQ
- Trong nước ptđt có ý thức cao hơn
* Diễn biến:
- 1922: cn Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật
-1924: Nhiều cuộc bãi công ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương
- 8/1925 PTĐT của cn Ba Son (Sài Gòn)
đ Đánh dấu phong trào công nhân VN chuyển từ “Tự phátđ Tự giác”
3. Sơ kết bài:
 Với những ảnh hưởng thuận lợi của PTCM đến VN làm cho PTCM VN giai đoạn sau CTTG I có nhiều nét mới, nhất là phong trào công nhân.
4. Củng cố: Trình bày cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son 8/1925?
5. Hướng dẫn về nhà:
 -Hoàn thành các bài tập.
 -Học bài theo câu hỏi SGK
 - Đọc trước bài 16.
Ngày soạn:25/10/2008
Ngày giảng:28/10/2008
 Tiết 18 - Bài 16: 
 Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở
 nước ngoài trong những năm 1919-1925
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp H nắm được những hoạt động cụ thể của Nguyễn ái Quốc sau CTTG I ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốcđ NAQ tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và chuẩn bị tích cực về tư tưởng, tổ chức cho thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam. Nắm những chủ trương, hoạt động của hội VNCMTN.
- Giáo dục cho H lòng khâm phục, kính yêu đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sỹ cách mạng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ, tập phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử.
B. Phương tiện dạy học:
- ảnh NAQ tại đại hội Tua và tư liệu về hoạt động của Người, bản đồ hành trình cứu nước của NAQ.
C. Tiến trình dạy học:
1. KTBC:
 ?Cuộc bãi công của côngnhân Ba Son (8-1925) có điểm gì mới trong phong trào công nhân nước ta sau CTTG I ?
 ? GV kiểm tra VBT của HS.
2. Bài mới:
 Cuối TK XIX, CMVN rơi vào tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về đường lối, nhiều nhà yêu nước- chiến sỹ CM đã đi tìm đường cứu nước nhưng không thành, NAQ rất khâm phục họ nhưng không đi theo con đường mà các chiến sỹ đương thời đã đi, 5/6/1911 Người đi tìm đường cứu nước ở trời Tây. Quá trình tìm đến con đường cứu nước ntnđ Bài học.
I. Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917-1923)
HĐ dạy
HĐ học
Ghi bảng
* G dùng b.đồ Hành trình cứu nước của NAQ giới thiệu một số nét về hành trình đó.
?Nhận xét về hoạt động của Người.
? “L.cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin có ý nghĩa ntn đối với NAQ?
* Y/cầu H quan sát H28 và hướng dẫn khai thác. 
- 12/ 1920 Người tham gia Đại hội lần thứ 18 của Đảng XH Pháp, tán thành ra nhập QT3 và sáng lập ĐCS Pháp.
* G kết luận về ý nghĩa quá trình: Bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động CM của Người.
? Mục đích thành lập “Hội liên hiệp...... thuộc địa”?
G cung cấp thêm thông tin về “Người... khổ”.
? Tác dụng của các tổ chức và các báo mà NAQ viết?
? Theo em, con đường cứu nước của NAQ có gì mới và khác với lớp người đi trước?
G bổ xung và giải thích thêm vì sao NAQ sang phương Tây tìm đường cứu nước. 
HĐ1: Cá nhân/ Cả lớp.
Quan sát b.đồ và nhận xét
Quan sát kênh hình và tìm hiểu
HĐ2: Thảo luận nhóm
Thảo luận
Nêu điểm khác
- 1919 NAQ gửi tới Véc xai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam”
- 7/1920, Người đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin (Người tìm thấy chân lý cứu nước)
- 12/ 1920 Người tham gia Đại hội Tua.
 -1921, Người sáng lập “Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa”, ra báo “Người cùng khổ”, viết cuốn “Bản án chế độ TD Pháp”...
đ tác dụng: Truyền bá những tư tưởng CM về nước, thức tỉnh nhân dân đấu tranh.
II. Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô (1923-1924)
* Y/cầu H đọc SGK và tóm tắt những hoạt động của NAQ ở Liên Xô?
- 6/1923 Người rời Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị QT nd và được bầu vào BCH

File đính kèm:

  • docsu 9 tiet 36 42.doc
Giáo án liên quan