Giáo án môn Lịch sử lớp 9 năm 2009

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được

- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.

3. Thái độ:

- Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.

- Trân trọng mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa nước ta và Liên bang Nga.

B. PHƯƠNG PHÁP:

 - Âọử duỡng trổỷc quan: Baớn õọử, tranh aớnh

 - Nóu vỏỳn õóử, phỏn tờch, chổùng minh, so saùnh, hoaỷt õọỹng nhoùm, kóứ chuyóỷn

doc107 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 năm 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a quốc tế cộng sản, Người đọc bản tham luận về vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa.
III. Nguyễn ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925):
1. Sự thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
- Cuối nămm 1924 Nguyễn ái Quốc từ Liên Xô về Trung Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
2. Hoạt động:
a. Huấn luyện:
- Tổ chức VNCMTN rất chú ý công tác huấn luyện cán bộ cách mạng.
- Một số người được chọn đi học trường đại học Phương Đông và trường quân sự ở Liên Xô và Trung Quốc.
b. Tuyên truyền:
- Báo Thanh niên xuất bản tháng 6/1925:
- Năm 1927, tác phẩm "Đường cách mệnh"
- HVNCMTN có vai trò quan trọng chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
IV. Củng cố:
- Em hãy nêu những hoạt động chủ yếu của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc.
V. Dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm các bài tập.
- Bài tập: Lập bảng tóm tắt các hoạt động của Nguyễn Aùi Quốc:
--------------------------------------- 	Ngày soạn:16/01/2010 
Tiết 20	
Bài 17: cách mạng việt nam
trước khi đảng cộng sản ra đời
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 HS cần nắm được:
- Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam, đó chính là hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nước Tân việt cách mạng Đảng (TVCMĐ) và Việt Nam quốc dân Đảng (VNQDĐ)
- Chủ trương và hoạt động của hai tổ chức cách mạng này, sự khác biệt giữa các tổ chức cách mạng này với HVNCMTN.
- Sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Đó là mốc đánh dấu sự phát triển mới của cách mạng nước ta.
2. Tư tưởng:
Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS lòng kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối, phân tích khách quan những sự kiện lịch sử.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và kỹ năng nhận định, đánh giá, phân tích khách quan những sự kiện lịch sử.
B.PHương pháp:
Đàm thoại và thảo luận
c.chuẩn bị: 
- Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái
d. Tiến trình dạy - học:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc.
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề
Năm 1925, đánh dấu một bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam, 3 tổ chức cách mạng đã lần lượt ra đời: HVNCMTN (1925) do Nguyễn ái Quốc sáng lập, TVCMĐ có nguồn gốc từ Hội phục Việt (11/1925) đến tháng 7/1928 chính thức thành lập và VNQDĐ (12/1927). Sau đó đến nữa cuối năm 1929 sự phân hoá của Tân việt cách mạng Đảng, sự trưởng thành của HVNCMTN và sự tan rã của VNQDĐ, 3 tổ chức cộng sản đã ra đời ở Việt Nam.
 2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV: Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1929 -1927?
GV: Phong trào yêu nước thời kỳ này phát triển như thế nào?
- Theo em, phong trào cách mạng nước ta trong những năm 1926 -1927 có điểm gì mới so với thời gian trước đó?
Hoạt động 2:
- Em hãy trình bày sự ra đời của tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng.
- Tân Việt cách mạng Đảng phân hoá trong hoàn cảnh nào?
I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)
- Phong trào phát triển với quy mô toàn quốc.
+ Công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng, dệt Nam Định, đóng tàu Ba Son,..
- Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài quy mô một xưởng, liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương.
- Trình độ giác ngộ của công nhân được nâng lên, họ đã trở thành lực lượng chính trị độc lập.
2. Phong trào yêu nước (1926 -1927)
- Phong trào đấu tranh của nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân đã kết thành một làn sóng chính trị khắp cả nước.
II. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
1. Sự hình thành:
- Nguồn góc:
+ Từ hội phục Việt được thành lập từ 7/1925.
+ Sau lần đổi tên, đến tháng 7/1928 chính thức mang tên Tân Việt cách mạng Đảng.
2.Sự phân hoá:
- Tổ chức VNCMTN đã có sức hút mạnh mẽ với Tân Việt, nhiều người xin gia nhập HVNCMTN.
IV. Củng cố:
Phong trào công nhân và phong trào yêu nước năm 1925 - 1927
Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
V. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm các bài tập.
 - Bài tập: Lập bảng tóm tăt về sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên và Tân Việt:
-----------------------------------
 	Ngày soạn:19/01/2010
Tiết 21	
Bài 17: cách mạng việt nam
trước khi đảng cộng sản ra đời
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 HS cần nắm được:
- Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam, đó chính là hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nước Tân việt cách mạng Đảng (TVCMĐ) và Việt Nam quốc dân Đảng (VNQDĐ)
- Chủ trương và hoạt động của hai tổ chức cách mạng này, sự khác biệt giữa các tổ chức cách mạng này với HVNCMTN.
- Sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Đó là mốc đánh dấu sự phát triển mới của cách mạng nước ta.
2. Tư tưởng:
Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS lòng kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối, phân tích khách quan những sự kiện lịch sử.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và kỹ năng nhận định, đánh giá, phân tích khách quan những sự kiện lịch sử.
B.PHương pháp:
Đàm thoại và thảo luận
c.chuẩn bị:
- Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái
- Một số hình ảnh về Tân việt cách mạng Đảng, Việt Nam quốc dân Đảng và 3 tổ chức cộng sản.
- Chân dung các nhân vật lịch sử : Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu.
d. Tiến trình dạy - học:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Hoàn cảnh ra đời và hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng?
III. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 3:
GV: Em trình bày về tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng?
- Em hãy trình bày hoạt động của Việt Nam quốc dân Đảng trước khởi nghĩa Yên Bái?
Em hãy trình bày hoạt động của Việt Nam quốc dân Đảng trước khởi nghĩa Yên Bái?
GV: Trước sự khủng bố khốc liệt của kẻ thù, những người lãnh đạo VNQDĐ quyết định sống mái với quân thù, với phương châm "khôg thành công thì cũng thành nhân" âu là chết đi để làm gương cho người sau phấn đấu. Họ biết khó có thể thành công vẫn "liều một phen"
Em hãy trình bày về cuộc khởi nghĩa Yên Bái?
Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại nhanh chóng?
Hoạt động 4:
Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929?
Em hãy trình bày sự ra đời của Đông Dương cộng sản Đảng?
Em hãy trình bày sự ra đời của An Nam cộng sản Đảng?
Đông Dương cộng sản liên đoàn ra đời như thế nào?
Như vậy chỉ trong vòng 4 tháng, ở Việt Nam đã có tới 3 tổ chức cộng sản ra đời. Sự kiện đó đã khẳng định bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng hệ tư tưởng cộng sản đã dành được ưu thế trong phong trào dân tộc, nó chứng tỏ điều kiện thành lập Đảng cộng sản hoàn thành chính muồi trong cả nước. Xu thế ra đời của tổ chức cộng sản là tất yếu.
III. Việt Nam quốc dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930):
1. Việt Nam quốc dân Đảng (1927)
a. Sự thành lập:
- Nguồn gốc từ nhóm Nam Đồng thư xã - Nhà xuất bản tiến bộ.
- Ngày 25/12/1927 Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời.
- Lãnh đạo Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu...
- Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản.
b. Hoạt động:
- Thiên về ám sát cá nhân.
- Sau đó tổ chức hầu như bị "trốc gốc" nhưng vẫn quyết định khởi nghĩa.
2. Khởi nghĩa Yên Bái (1930)
- Khởi nghĩa bùng nổ đêm 9/2/1930.
- 10/2/1930 khởi nghĩa thất bại.
- Nguyễn Thái Học và 12 đồng chí của ông bị xử tử.
IV. Ba tổ chức cộng sản Đảng nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929:
1. Hoàn cảnh:
- Cuối năm 1928, đầu năm 1929 phong trào cách mạng trong nước phát triển mạnh, cần thành lập một đảng cộng sản để lãnh đạo cách mạng.
2. Sự thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam:
a. Đông Dương cộng sản Đảng (6/1929)
Thành lập 6/1929 tại Hà Nội.
b. An Nam cộng sản Đảng (8/1929)
- Tháng 8/1929 An Nam cộng sản Đảng ra đời tại Hương Cảng -Trung Quốc.
c. Đông Dương cộng sản Liên đoàn
- Tháng 9/1929, Đông Dương cộng sản Liên đoàn tuyên bố thành lập tại Hà Tĩnh.
IV. Củng cố:
- Em hãy trình bày về phong trào cách mạng Việt Nam 1929 - 1927?
V. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm các bài tập.
- Bài tập: Lập bảng tóm tắt sự ra đời và hoạt động của các tổ chức: Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên, Tân Việt và Việt Nam Quốc Dân Đảng?
 	- Soạn bài 18, chú ý:Những nét chính về Hội nghị thành lập ĐCSVN 3-2-1930 ? Những nội dung cơ bản của luận cương chính trị tháng 10-1930? ý nghĩa lịch sử của sự thành lập Đảng?
-------------------------------------- 	Ngày soạn:22/01/2010
Tiết 22	
Chương II: Việt Nam trong những năm 1930 - 1939
Bải 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 HS cần nắm được những kiến thức cơ bản sau:
- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập Đảng.
- Nội dung chính của Luận cương chính trị tháng 10/1930
2. Tư tưởng:
- Thông qua những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, phấn đấu không mệt mỏi cho sự ra đời của Đảng và Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930). Giáo dục cho HS lòng biết ơn và kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh, củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, lập niên biểu lịch sử và biết phân tích, đánh giá, nêu ý nghĩ lịch sử của việc thành lập Đảng.
B. phương pháp:
c. chuẩn bị:
- Tranh ảnh lịch sử, số nhà 5 Đ phố Hàm Long, Hà Nội, chân dung lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, đồng chí Trần Phú (1930) và một số đồng chí dự hội nghị thành lập Đảng.
- Các tài liệu về hoạt động của Nguyễn ái Quốc, Trần Phú và một số cán bộ tiền bối của Đảng.
d. Tiến trình dạy - học:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926 - 1927?
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề
Đầu năm 1930, Người đã có công lớn thống nhất các lực lượng cộng sản ở Việt Nam (3/2/1930). Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong phong trào cách mạng Việt Nam.
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Em hãy trình bày hoàn cảnh l

File đính kèm:

  • docSu 9 tron bo2 cot.doc