Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
ĐBSCL là vùng trong điểm sản xuất lương thực thực phẩm của cả nước. Công nghiệp dịch vụ bắt đầu phát triển. Các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là trung tâm kinh tế của vùng.
Khai thác dữ liệu, sơ đồ. Khai thác kiến thức theo OH.
Kết hợp kênh hình, kênh chữ.
B. Phương tiện dạy học.
- Lượt đồ kinh tế vùng đồng bằng sông cửu long.
- Tranh ảnh.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 39 Lớp 9a1 – 9a6 BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (TT) Mục tiêu: Giúp học sinh : ĐBSCL là vùng trong điểm sản xuất lương thực thực phẩm của cả nước. Công nghiệp dịch vụ bắt đầu phát triển. Các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là trung tâm kinh tế của vùng. Khai thác dữ liệu, sơ đồ. Khai thác kiến thức theo OH. Kết hợp kênh hình, kênh chữ. Phương tiện dạy học. Lượt đồ kinh tế vùng đồng bằng sông cửu long. Tranh ảnh. Hoạt động dạy học. 1/ Ổn định lớp : 1 phút. 2/ Kiểm tra bài cũ : 5 phút. C1: Dựa vào lượt đồ xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng đồng bằng sông cửu long. C2: Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng? 3/ Bài mới: 2 phút 4/ Nội dung bài. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài H/đ (4) H/đ ( 4.1) Cho học sinh đọc sách giáo khoa và bảng 36.1. CH: Tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của đồng bằng sông cửu long? CH: Ý nghĩa của việt sản xuất lương thực ở đồng bằng sông cửu long ? CH: Kể tên những tỉnh thành trồng lúa nhiều nhất của vùng? Cho học sinh quan sát hình 36.1 CH: Tại sao đồng bằng sông cửu long có thế mạnh nhất nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản? G/v: Yêu cầu học sinh cho ví dụ để chứng minh. CH: Kể tên những tỉnh có sản lượng lớn về nuôi trồng và đánh bắt? CH: Ngoài lúa và thuỷ sản đồng bằng sông cửu long còn có những tiềm năng nào? Cho ví dụ thực tế địa phương. CH: Đặc điểm nghề rừng? H/đ (4.2) Cho học sinh đọc sách giáo khoa và bảng 36.2 CH: Tỉ trọng sản xuất công nông trong cơ cấu GDP? CH: Vì sao chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trong cao hơn cả? CH: Kể tên những ngành công nghiệp của vùng? Phân bố? CH: Kể tên những thành phố, thị xã có cơ sở chế biến lương thực thực phẩm? CH: Các ngành chủ yếu của khu vực dịch vụ? Đặc điểm? CH: Ý nghĩa của vận tải thuỷ trong sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng? Cho quan sát hình 36.3 H/đ (5) CH: Nêu tên những trung tâm kinh tế của vùng? CH: Thành phố Cần Thơ có những điều kiện gì để trở thành tung tâm kinh tế lớn nhất ở đồng bằng sông cửu long? GVMR: 2004 thành phố Cần Thơ đã trở thành hành phố tực thuộc Trung Ương. Diện tích 51%, sản lượng 51,4%. Đảm bảo được lương thực cho cả vùng và phục vụ cho xuất khẩu. Ang Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng trên 1 triệu tấn. Biển rộng và ấm, nguồn thức ăn phong phú, lũ ở đồng bằng sông cửu long tạo nên nguồn thuỷ sản lớn. HS: Ang Giang, Cà Mau, Kiên Giang Cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và nuôi vịt đàn. Rất quang trọng đặt biệt là rừng ngập mặn. Thấp hơn GDP toàn vùng (2002) Do khí hậu nhiệt đới nên sản xuất nông nghiệp có nhiều sàn phẩm đa dạng tạo nguồn nguyên liệu dồi dào, Kể tên? Tập trung hầu hết ở các thành phố và thị xã, Kể tên? HS: Xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du lịch. Xnk: 80% của cả nước. Vận tải thuỷ: giữ vai trò quang trọng. Du lịch: sinh thái nhưng chất lượng chưa cao. Do điều kiện tự nhiên nên vận tải tyủy là loại hình giao thông có vai trò đặt biệt quang trọng của vùng. HS: Nhận xét. Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau. Vị trí địa lí thuận lợi, có nhiều khu công nghiệp, trung tân văn hoá. IV. Tình hình phát triển kinh tế. 1/ Nông nghiệp. - Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước, sản lượng 17.7 triệu tấn (2002). - Nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển mạnh chiếm hơn 80% của cả nước. - Ngoài ra vùng cón có tiềm năng lớn về cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi vịt đàn. 2/ Công nghiệp. - Chiếm tỉ trọng thấp khoảng 20% cơ cấu GDP của vùng (2002). - Ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao( 65% ). - Các cơ sở công nghiệp đều tập trung ở các thành phố, thị xã đặc biệt là Cần Thơ. 3/ Dịch vụ: Gồm các ngành chủ yếu: - Xuất nhập khẩu: gạo, thuỷ sản, đông lạnh. - Vận tải thuỷ: Có vai trò đặt biệt quang trọng. - Du lịch: Bắt đầu khởi sắc với nhiều hình thức phong phú. V. Các trung tâm kinh tế: - Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế của vùng. Củng cố: 3’ C1: Tại sao nói đồng bằng sông cửu long có thế mạnh về nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản? C2: Thành phố Cần Thơ có những thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở đồng bằng sông cửu long? Dặn Dò 1’ Về nhà học bài, làm bài, xem trước bài 37 ² Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- bai 36.doc