Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 10 - Bài 8: Nước Mĩ

n Nhóm 1,3: Nguyên nhân nào khiến kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau Chiến tranh Thế giới thứ 2?

n Nhóm 2,: Nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu tương đối của nền kinh tế Mĩ từ sau 1970?

 

ppt30 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 10 - Bài 8: Nước Mĩ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III:Mĩ,NHẬT BẢN,TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYTiết 10: BÀI 8:NƯỚC MĨNhiệt liệt chào mừngcác thầy giáo - cô giáo về dự giờ thăm lớpNước mĩTình hình nước mĩ sau chiến tranh thế giới thứ haiSự phát triển vể khoa học – kĩ thuật của mĩ sau chiến tranhChính sách đối nội, đối ngoại của mĩ sau chiến tranhGiới thiệu sơ lược về nước Mĩ1776, Tuyên ngôn độc lập được công bố.- 1783, Hợp chủng quốc Hoa Kì được thành lập.- Mĩ là nước Cộng hoà liên bang.- Diện tích : 159.450km2- Số dân: 280.562.48 người (2002)- Trước đây là thuộc địa của Anh	Công nghiệpChiếm hơn một nửa SL toàn thế giới: 56,47% (1948)Nông nghiệpBằng 2 lần sản lượng của Tây Đức+ Anh+ Pháp+ Nhật +ý.Trữ lượng vàngNắm giữ 3/4 trữ lượng vàng thế giới. ( 24,6 tỉ USD)Quân sựMạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử.Tàu biển50% tàu trên biểnNgân hàng10 ngân hàng lớn nhất thế giới là của người Mĩ.Giai đoạn từ 1970Cho biết tình hình kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai ?Giai đoạn Sau 1945Công nghiệp Chỉ còn chiếm 39,8% SL toàn thế giớiVàngChỉ còn : 11,9 tỉ USDGiá trị đồng ĐôlaTrong 14 tháng bị phá giá 2 lần ( 2/1973 và 2/1974 )Hoạt động nhóm:Nhóm 1,3: Nguyên nhân nào khiến kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau Chiến tranh Thế giới thứ 2? Nhóm 2,: Nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu tương đối của nền kinh tế Mĩ từ sau 1970? Giai đoạn từ sau1945Giai đoạn từ 1970-> nay- Không bị chiến tranh tàn phá, yên ổn sản xuất.- Bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.- Đất đai rộng lớn, phì nhiêu; tài nguyên phong phú.- Nhân lực dồi dào.- Thừa hưởng những thành quả KHKT hiện đại nhất.Các nguyên nhân của tình hình kinh tế nước mĩ Giai đoạn từ sau1945Giai đoạn từ 1970-> nay- Không bị chiến tranh tàn phá, yên ổn sản xuất.- Bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.- Đất đai rộng lớn, phì nhiêu; tài nguyên phong phú.- Nhân lực dồi dào.- Thừa hưởng những thành quả KHKT hiện đại nhất.- Tây âu, Nhật Bản vươn lên cạnh tranh ráo riết. - Thường xuyên khủng hoảng.- Chi phí quân sự lớn (1972, chi 352 tỉ USD). - Chênh lệch giàu nghèo quá lớn giữa các tầng lớp trong xã hội -> sự không ổn định về KT- XH. Các nguyên nhân của tình hình kinh tế nước mĩChi phí cho các hoạt động quân sự của mĩ sau chiến tranh- Chi 111 tỉ cho chiến tranh Việt Nam.- Chi 61 tỉ USD cho Chiến tranh vựng vịnh- Chi 76 tỉ cho Chiến tranh Grờ na đa - Chi 163 tỉ cho Chiến tranh Pa na ma- Chi 1,52 tỉ USD cho hoạt động quõn sự ở Xụ ma li- Gần đõy Chớnh phủ cũn duyệt 40 tỉ cho cuộc chiến chống khủng bố Chi 344,2 tỉ USD cho quốc phũng gấp 23 lần tổng ngõn sỏch quõn sự.Vì sao Mĩ là nước khởi đầu cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 trên thế giới? Có nền hoà bình.Thu hút được các nhà khoa học.Có vốn đầu tư lớn.Máy tính điện tử đầu tiên trên thế giớiTàu điện ngầm siêu tốcCỏc nguồn năng lượng mới“Cỏch mạng xanh”trong nụng nghiệp Tàu con thoi được phóng lên vũ trụ năm 1981Mĩ đưa người lên Mặt Trăng (1969)Cỏc loại vũ khớ hiện đạiNhững thành tựu chủ yếu về khoa học- kĩ thuật của Mĩ sau Chiến tranh Sáng chế các công cụ sản xuất mới.Các nguồn năng lượng mới.Những vật liệu tổng hợp mới. “Cách mạng Xanh” trong nông nghiệp.Cách mạng trong giao thông và thông tin liên lạc. Chinh phục vũ trụ.Sản xuất các vũ khí hiện đại.Những thành tựu chủ yếu về khoa học- kĩ thuật của Mĩ sau Chiến tranh Sáng chế các công cụ sản xuất mới.Các nguồn năng lượng mới.Những vật liệu tổng hợp mới. “Cách mạng Xanh” trong nông nghiệp.Cách mạng trong giao thông và thông tin liên lạc. Công cuộc chinh phục vũ trụ.Sản xuất các vũ khí hiện đại.=> Kinh tế không ngừng tăng trưởng; đời sống vật chất, tinh thần của người dân Mĩ thay đổi nhanh chóng. Tác động của những thành tựu này với đời sống xã hội nước Mĩ ? Nhà trắng– biểu tượng quyền lực nước MĩEm biết gì về toà nhà này? Vài nét về Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoàĐảng Dân chủ: chính đảng của giai cấp tư bản độc quyền Mĩ hiện nay. Thành lập 1828, vào những năm 30-50 của thế kỉ XIX, đảng này đại diện cho quyền lợi của các chủ đồn điền, chủ nô miền Nam,  Đảng Cộng hoà: chính đảng của tư sản công nghiệp Mĩ. Thành lập 1856, chính quyền của Đảng Cộng hoà thuộc phái “Diều hâu”, chủ trương xâm lược, đánh phá phong trào GPDT ở các nước. Một số Tổng thống là đảng viên Đảng Dân chủ: J. F. Kennedy, Bill Clinton, Barack Obama...Các Tổng thống Đảng Cộng Hoà gần đây: Nixon, Ronal Reagan, George Bush (cha) và George Bush (con).Chính sách đối nội: Chính sách đối ngoại:Ban hành hàng loạt đạo luật phản động.Đưa ra các chương trình cải cách nhằm bảo vệ, duy trì CNTB.Đề ra “Chiến lược toàn cầu”.Chính sách đối nội và chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranhMột số đạo luật phản động của nhà cầm quyền Mĩ giai đoạn sau Chiến tranhĐạo luật Táp Hác-lây: chống phong trào công đoàn và phong trào đình công. Luật Mác Ca-ran: chống Đảng Cộng sản. Luật Kiểm tra lòng trung thành: loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy Nhà nước MĩSơ đồ khái quát về “Chiến lược toàn cầu”Chiến lược toàn cầu“Viện trợ” khống chếChạy đua vũ trangThành lập các khối quân sựGây chiến tranh xâm lượcXác lập trật tự thế giới “đơn cực”Bá chủ, thống trị thế giớiChính sách đối nội và chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranhChính sách đối nội: Chính sách đối ngoại:Đề ra “Chiến lược toàn cầu”.Ban hành hàng loạt đạo luật phản động.Đưa ra các chương trình cải cách nhằm bảo vệ, duy trì CNTB.=> Thực hiện mưu đồ bá chủ Thế giới của giai cấp tư sản cầm quyền Mĩ.Phong trào đấu tranh chống phân biệt chủng tộc của người da đen (1963)(1969-1973), đấu tranh của người da đỏPhong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân MĩMối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa Mĩ và Việt Nam hiện nay.Mối quan hệ giữa Mĩ và Việt Nam qua các giai đoạnGiai đoạnMối quan hệ1954 - 1975Mĩ xâm lược VN. Nhân dân VN quyết tâm: đánh thắng giặc Mĩ xâm lược, bởi vì không có gì quý hơn độc lập tự do. Sau khi chiến tranh xâm lược kết thúcMĩ dùng Chiến tranh lạnh tiếp tục chống lại VN như: không có quan hệ bình thường, cô lập về ngoại giao, cấm vận không cho VN có điều kiện để phát triển. 1989- nay- Mĩ cải thiện quan hệ với VN: bình thường hoá quan hệ, xoá cấm vận nhưng vẫn tiến hành chiến lược diễn biến hoà bình. - Một mặt, VN đẩy mạnh các quan hệ hợp tác phát triển với Mĩ nhằm phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. Mặt khác, VN kiên quyết phản đối mọi mưu đồ bá quyền của các giới cầm quyền Mĩ nhằm xâm lược, nô dịch các dân tộc khác.Hướng dẫn hoạt động tiếp nối- Học kĩ bài.- Chuẩn bị bài tiếp theo.- Sưu tầm một số tài liệu, tranh ảnh về Nhật Bản giai đoạn sau 1945.

File đính kèm:

  • pptNuoc Mi.ppt