Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

I.Mục tiêu bài học:

Học sinh cần :

- Hiểu và trình bày được đặc điễm mật độ dân số và phân bố dân cư của nước ta.

- Đặc điểm các loại hình quần cư: nông thôn và thành thị: đô thị hoá ở nước ta.

- Phân tích lượt đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam.

- Ý thức sự phát triển đô thị dựa trên công nghiệp, bảo vệ môi trường.

II. Phương tiện dạy học:

- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam.

- Tranh ảnh.

 III. Tiến trình dạy học:

1/ Ổn định lớp: (1)

2/ Kiểm tra bài cũ: (5)

-Tình hình dân số nước ta như thế nào? Nguyên nhân, hậu quả, giải pháp của tình hình đó?

-Cơ cấu về giới và độ tuổi có đặc điểm gì?

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 3
Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học:
Học sinh cần :
Hiểu và trình bày được đặc điễm mật độ dân số và phân bố dân cư của nước ta.
Đặc điểm các loại hình quần cư: nông thôn và thành thị: đô thị hoá ở nước ta.
Phân tích lượt đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam.
Ý thức sự phát triển đô thị dựa trên công nghiệp, bảo vệ môi trường.
II. Phương tiện dạy học:
Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam.
Tranh ảnh.
 III. Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Tình hình dân số nước ta như thế nào? Nguyên nhân, hậu quả, giải pháp của tình hình đó?
-Cơ cấu về giới và độ tuổi có đặc điểm gì?
3/Bài mới:
 –Vào bài: Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở đồng bằng và đô thị, thưa thớt ở miền núi. Ở từng nơi, người dân lựa chọn loại hình quần cư phù hợp với điều kiện sống và hoạt động sản xuất của mình, tạo nên sự đa dạng về hình thức quần cư ở nước ta.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài
10’
15’
9’
Cho học sinh đọc SGK
?Cách tính mật độ dân số?
CH: Mật độ dân số nước ta 2003 ?
?So với mật độ dân số thế giới thì mật độ dân số nước ta như thế nào ?
? Vì sao?
Quan sát hình 3.1
? Hãy cho biết dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào ? Thưa thớt ở những vùng nào ? Vì sao ?
?Cho biết đặc điểm phân bố dân cư giữa nông thôn và thành thị?
? Quan sát bảng 3.1 &3.2 sự phân bố dân cư nước ta như thế nào ?
?Nêu những thay đổi quần cư nông thôn mà em biết?
? Hãy nêu đặc điểm quần cư thành thị?
? Quan sát hình 3.1 nhận xét sự phân bố các đô thị của nước ta. Giải thích?
?Dựa vào bảng 3.1:
-Hãy nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta?
-Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá của nước ta như thế nào?
? Dân cư tập trung quá đông ở các thành phố đặt ra vấn đề gì?
? Hãy lấy ví dụ minh họa về việc mở rộng quy mô các thành phố?
-Số dân/ diện tích.
-246người / km2 
-Mật độ dân nước thuộc loại cao (thế giới 47 người/ km2 
-Đất chật, người đông (diện tích 0,2 %, dân số 1,2% thế giới).
-Đông đúc ở đồng bằng, ven biển, thành thị.
-Thưa thớt: miền núi, cao nguyên.
-Do có nhiều thuận lợi về điều kiện sống, nên các đồng bằng, ven biển các đô thị có mật độ dân số rất cao.
-Phân bố nông thôn và thành thị có sự chênh lệch, phần lớn dân cư sống ở nông thôn.
-Không đồng đều giữa giữa các vùng miền, giữa thành thị và nông thôn.
-Người dân sống thành các điểm dân cư với qui mô dân số khác nhau.
-Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
-Diện mạo nông thôn thay đổi, tỉ lệ người không làm nông nghiệp ở nông thôn ngày càng cao
-Mật độ dân số cao, nhà cửa san sát.
-Kinh tế chủ yếu là công nghiệp dịch vụ, thong mại.
Các đô thị phân bố chủ yếu ở vùng đổng bằng và ven biển vì: có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội.
- Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng không đều giữa các giai đoạn. 
-Chứng tỏ trình độ đô thị hoá thấp.
-Nhà ở, việc làm, môi trường
-Mở rộng đô thị, xây dựng khu chung cư, nâng cấp hệ thống giáo dục, giao thông y tế, mở nhiều xí nghiệp giải quyết việc làm.
I. Mật độ dân số và phân bố
dân cư:
- Nước ta có mật độ dân số cao 246 người / km2.
- Dân cư phân bố không đều giữa đồng bằng, ven biển với miền núi, cao nguyên, thành thị 26%, nông thôn 74%.
II. Các loại hình quần cư:
1/ Quần cư nông thôn:
-Người dân sống thành các điểm dân cư với qui mô dân số khác nhau.
-Hoạt động knh tế chủ yếu là nông nghiệp.
-Quá trình đô thị hoá ngày càng cao.
2/ Quần cư thành thị:
-Nhà cửa đông đúc có mật độ dân số cao.
+Ví dụ: 
TPHCM 2664 người/ km2 
Thủ đô Hà Nội 2830 người/ km2.
-Chức năng kinh tế, văn hoá, giáo dục,chính trị
III.Đô thị hoá :
-Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng.
-Phần lớn các đô thị Việt Nam vừa và nhỏ, trình độ đô thị hoá thấp.
4.Củng cố: (4’)
C1: Phân tích sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư thành thị ?
C2: Cho học sinh quan sát hình 3.1 xác định những đô thị ở Việt Nam ?
5.Dặn dò(1’)
-Về nhà học bài, trời câu hỏi SGK, làm BT3.
-Xem trước bài 4.
*Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docbai 3.doc