Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 28: Vùng Tây Nguyên

A. Mục tiêu:

- Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng về an ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế – xã hội, là nơi giàu tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên.

- Vùng sản xuất nông sản đứng thứ 2 sau đồng bằng sông cửu long.

- Rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh chữ, kênh hình để nhận xét, giải thích một số vấn đề về tự nhiên, dân cư – xã hội của vùng.

- Phân tích số liệu.

B. Đồ dùng dạy học:

- Lượt đồ tự nhiên Tây Nguyên.

- Tranh ảnh.

C. Tiến trình dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 28: Vùng Tây Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
Lớp:
BÀI 28: VÙNG TÂY NGUYÊN
Mục tiêu:
Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng về an ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế – xã hội, là nơi giàu tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên.
Vùng sản xuất nông sản đứng thứ 2 sau đồng bằng sông cửu long.
Rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh chữ, kênh hình để nhận xét, giải thích một số vấn đề về tự nhiên, dân cư – xã hội của vùng.
Phân tích số liệu.
Đồ dùng dạy học:
Lượt đồ tự nhiên Tây Nguyên.
Tranh ảnh.
Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 5’
3/ Giới thiệu bài mới: 2’ SGK.
4/ Nội dung bài: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài
Hđ1
Cho học sinh quan sát lượt đồ hình 28.1 
CH: Xác định vị trí địa lí của Tây Nguyên ?
Giảng: nằm ở ngả 3 biên giới: Việt Nam, Lào, Campuchia có ý nghĩa chiến lượt về kinh tế, quốc phòng.
CH: Xác định giới hạn, lãnh thổ của vùng ?
CH: Vùng gồm những tỉnh thành nào ? Dân số ? Diện tích ?
Hđ 2
Hđ 2.1
Cho học sinh quan sát lượt đồ và bảng phân bằng địa hình.
CH: Tây Nguyên có địa hình như thế nào ?
CH: Kể tên những cao nguyên của vùng ?
CH: Tìm những dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy vè các vùng Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Bắc Campuchia ?
CH: Ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông này ?
Cho học sinh quan sát bảng 28.1 .
CH: Nhận xét sự phân bố vùng đất Badan và các mỏ Bôxit ?
CH: Với những tiềm năng được nêu thì Tây Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì ?
CH: Vì sao nói Tây Nguyên có thế mạnh về du lịch sinh thái ?
CH: Đặc điểm khí hậu ở đây như thế nào ?
Hđ 3
CH: Dân cư của vùng có những đặc điểm như thế nào ?
CH: Mật độ dân số của vùng ?
Cho học sinh quan sát bảng 38.2 
CH: Nhận xét tình hình xã hội ở Tây Nguyên ?
HS: Xác định trên lươt đồ là vùng kinh tế duy nhất trong giáp biển.
HS: Xác định trên lượt đồ.
HS: Trả lời
HS: Cao nguyên xếp tầng.
HS: Kom Tum, Plâycu, Đăklăk, Lâm Viên, Di Linh
HS: 
- Đông Nam Bộ:
Đồng Nai.
- Duyên hải Nam Trung Bộ: Sa Pa
- Đông Bắc Campuchia: XêXan, XêPôk nửa phía tây Tây Nguyên, lưu vực MêKông.
HS: Trả lời.
HS: Phân bố rộng khắp chiếm 4,36 triệu ha.
Bôxit: Kom Tum, Đăc Nông, Lâm Đồng.
HS: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.
HS: Mát mẻ và có nhiều phong cảnh đẹp.
HS: Trả lời.
HS: Đồng bào các dân tộc ít người chiếm 35% cùng với người kinh tạo nên một bản sắc văn hoá phong phú với nhiều nét đặt trưng.
HS: 81 người/ km2 nhưng phân bố không đều ( 2002 )
HS: Nhìn chung còn thấp so vời cả nước.
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
- Là vùng kinh tế duy nhất không giáp biển nằm ngả 3 biên giới: Việt Nam, Lào, Campuchia.
- Giới hạn lãnh thổ:
+ Nam: Nam Trung Bộ.
+ Tây: Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia.
+ Đông: duyên hải Nam Trung Bộ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1/ Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình cao nguyên xếp tầng.
- Sông ngòi: Là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông như: Đồng Nai, Xê Xan, Sa Pa
- Tài nguyên có 5 tiềm năng lớn để phát triển kinh tế – xã hội: chất badan, rừng, khí hậu, nước, khoáng sản.
- Khí hậu: mát mẻ, tuy nhiên mùa khô kéo dài gây thiếu nước và có nguy cơ cháy rừng.
III. Đặc điểm dân cư – xã hội:
Là địa bàn cư trú của nhiều dân tọc ít người và người kinh tạo nên bản sắc văn hoá phong phú.
Mật độ dân số: 81 người/ km2 ( 2002 )
Đời sống dân cư thấp nhưng đã được cải thiện đáng kể.
Củng cố:
C1: Lên lượt đồ xác định giới hạn của vùng ?
C2: Nêu những tiềm năng để phát triển kinh tế – xã hội ở Tây Nguyên ?
C3: Đề ra biện pháp để giải quyết khó khăn của vùng ?
Dặân dò:
Về nhà học bài, làm bài tập 3 SGK.
Xem trước bài 29.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung bìa đầy đủ.

File đính kèm:

  • docbai 28.doc
Giáo án liên quan