Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 28 - Tiết 41: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. KIẾN THỨC:
- Nắm được quá trình thực hiện những nhiệm vụ đó nhân dân ta từng miền đã gặp phải những khó khăn gì và đã thu được những thành quả to lớn gì? Đồng thời cho học sinh thấy những mặt hạn chế.
2. TƯ TƯỞNG:
- Bài giảng cần toát lên sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Bác trong cuộc chỉ đạo nhân dân ta tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược từ đó gắn niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng trân trọng tình cảm ruột thịt Bắc Nam.
3. KĨ NĂNG:
- Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích, đánh giá một sự kiện, một giai đoạn lịch sử, kỹ năng sử dụng bản đồ.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bài soạn, các tài liệu có liên quan, phiếu học tập
- Học sinh: Bài soạn, SGK
Vạn Tường, Mĩ quyết mở cuộc hành quân “Tìm diệt” chúng, sử dụng lực lượng quân sự lớn tiến công vào Vạn Tường. Khi mĩ đưa quân viễn chinh trang bị rất hiện đại, hùng hổ kéo vào miền Nam thì quân dân ta có phần lo lắng, liệu ta có đánh được Mĩ không? Đánh bằng cách nào? Chiến thắng Vạn Tường đã giải đáp được những lỗi lo lắng đó, sau trận Vạn Tường đã nổ ra một cao trào tìm mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt trên khắp miền Nam. GV tường thuật: quân và dân miền Nam chống lại hai cuộc phản công mùa khô của Mĩ HS nghe GV khái quát ghi ? Em nhận xét gì về thất bại của Mĩ trong hai mùa khô? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét khái quát Đây là thất bại toàn diện và nặng nề của Mĩ, làm phá sản hoàn toàn mục tiêu chiến lợc “tìm diệt và bình định” của Mĩ. Gv sử dụng tranh tự làm phóng to về vụ thảm sát ở Mĩ Lai trong hai chiến dịch mùa khô của Mĩ . ? Em suy nghĩ như thế nào về tội ác của Mĩ đối với dồng bào ta ? Thái độ của chúng ta trướ hành động đó như thế nào ? Học sinh suy nghĩ trả lời Gv nhận xét và bình luận về bức tranh đó . GV yêu cầu HS chú ý vào SGK ? Trên mặt trận chính trị, ngoại giao ta đã giành được thắng lợi nào? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét kết luận GV yêu cầu HS tiếp tục quán sát vào 2 kênh hình 66,67 SGK ? Em nhận xét gì về phong trào đấu tranh đòi Mĩ rút quân về nước của nhân dân yêu chuộng hoà bình Mĩ và quân dân Miền Nam? HS quan sát kênh hình trả lời GV nhận xét, kết luận, chuyển ý GV cung cấp thông tin HS nghe ghi GV yêu cầu HS chú ý vào SGK ? Tại sao Đảng ta chủ động mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968? HS quan sát trả lời GV nhận xét bổ sung kết luận (So sánh lực lượng...tình hình nước Mĩ...) Gv cung cấp GV cung cấp: cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân dân miền Nam diễn ra trong 3 đợt suốt trong năm 1968 trên 37 tỉnh, thành phố. GV khái quát ghi GV cung cấp cho HS kết quả Trong đợt 1 không đầy 1 tháng quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu 147000 tên địch trong đó có 43000 lính Mĩ và đồng minh phá huỷ một khối lượng lớn vật chất và phơng tiện chiến tranh của chúng. ? Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1968 có ý nghĩa như thế nào? ? Theo em cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968 chúng ta đã đạt được mục tiêu đề ra chưa? Vì sao? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét kết luận Chưa đạt được mục tiêu đề ra, do còn có hạn chế trong việc chủ quan đánh giá tình hình, đề ra chưa thật sát tình hình thực tế lúc đó, nhất là sau đợt tiến công tết Mậu thân, ta không kịp thời rút kinh nghiệm hay đánh giá lại tình hình và có chủ trương chuyển hướng kịp thời. GV chuyển ý hoạt động 2 : Tìm hiểu miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến .... Gv yêu cầu học sinh nhớ lại những kiến thức đã học ? Vì sao Mĩ lại muốn đưa chiến tranh ra miền Bắc? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét, kết luận Từ 1956 Mĩ Diêm đã hô hào Bắc tiến, lúc ấy chúng chưa thực hiện được, sau nhiều năm xâm lược miền Nam không nổi, Mĩ phải đồng thời mở rộng chiến tranh ra cả hai miền, hi vọng đánh phá miền Bắc để miền Bắc quay về “thời kì đồ đá” không chi viện cho miền Nam, để đế quốc Mĩ có điều kiện bình định miền nam. Gv cung cấp : GV giải thích cho HS về sự kiện vịnh Bắc Bộ: 2.8.1964 , chiếc khu trục hạm Ma-đốc cảu Mĩ xâm phạm vùng biển nước ta ở Thanh hoá , ta đã cảnh cáo và đấnh đuổi nó ra khỏi vùng biển cảu ta . Bọn Mĩ sau đó cho tàu chiến máy tiến công một đơn vị hải quân ta . Ta phải đánh trả lại chúng quyết liệt . GV yêu cầu HS đọc phần chữ in nhỏ SGK ? Cho biết mục tiêu bắn phá của Mĩ trong chiến lược chiến tranh phá hoại HS dựa vào phần chữ in nhỏ trả lời GV nhận xét kết luận ? Mĩ phá hoại miền Bắc nhằm mục đích gì? Phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc, làm suy giảm ý chí chiến đấu, ngăn chặn sự chi viện của miền bắc với miền Nam. i. chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ của mĩ (1965 – 1968) 1. Chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ ở Miền Nam. * Âm mưu : - Giữa năm 1965 Mĩ thực hiện chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam * Kế hoạch: tổ chức những cuộc hành quân lớn, tìm diệt các lực lượng vũ trang cách mạng, tiến hành bình định chiếm đất chiếm dân. 2. Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ. a. Trên mặt trận quân sự: * Trận Vạn Tường - 8/1965 Mĩ huy động một lực lượng quân sự lớn, quy mô tấn công Vạn Tường. - Sau 1 ngày chiến đấu ta đánh bại cuộc hành quân tìm diệt của Mĩ. * Chống lại hai cuộc phản công mùa khô (1965 – 1966) 1966 – 1967 của Mĩ - Quân dân miền nam đã đánh bại các cuộc hành quân càn quét lớn của Mĩ trong hai mùa khô (1965 – 1966 – 1966 – 1967) b. Trên mặt trận chính trị, ngoại giao - Phong trào đấu tranh của quần chúng nổ ra từ thành thị đến nông thôn phá vỡ từng mảng ấp chiến lược - Phong trào đòi Mĩ rút quân về nước diễn ra sôi nổi - Uy tín mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt nam ngày càng nâng cao. 3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân (1968) * Chủ trương : Đầu năm 1968 ta chủ trương mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam * Mục tiêu: tập trung vào các đô thị nhằm tiêu diệt một bộ phận lớn lực lượng Mĩ và quân đồng minh, giáng một đòn mạnh vào chính quyền Sài Gòn buộc Mĩ phải đàm phán rút quân về nước * Diễn biến Đêm 30 rạng 31/1/1968 quân dân miền Nam đồng loạt tiến công vào hầu khắp các đô thị, các quân lị vùng nông thôn trên khăp miền Nam. * ý nghĩa: làm lung lay ý chí xâm lược, làm phá sản chiến tranh cục bộ, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc ii. miền bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của mĩ vừa sản xuất (1965 – 1968) 1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc. - 5/8/1964 Mĩ đã dựng lên sự kiện vịnh Bắc Bộ để đưa máy bắn phá một số nơi miền Bắc. - 7/2/1965 Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hại miền Bắc. 4. Củng cố : Câu 1:Chiến lược “ chiến tranh cục bộ” được sử dụng theo công thức nào ? A. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới , tiên hành bằng quân nguỵ là chủ yếu + vũ khí + trang thiết bị hiện đại của Mĩ . B. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới , tiến hành bằng quân Mĩ là chủ yêu + nguỵ quân + vũ khí + trang thiết bị hiện đại của Mĩ . C. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ + quân đồng minh + quân nguỵ + trang thiết bị hiện đại của Mĩ . D. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ + quân đồng minh + trang thiết bị hiện đại của Mĩ . Câu 2 : Hãy nêu thằng lợi và hạn chế của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968. 5. Hướng dẫn học bài : . ------------------------------------------------------ Ngày soạn:4.4.09 Ngày giảng: 9A. 6.4.09; 9B : 9C: Bài 29-43 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mỹ cứu nước (1965 - 1973) A.Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức: Nắm được đây là thời kì cả nước có chiến tranh, toàn Đảng toàn dân cả hai miền Nam Bắc cùng sát cánh đánh bại hai chiến lược “chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hoá chiến tranh” ở miền Nam và đánh bại hai lần chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mỹ ở miền Bắc. Với những thắng lợi to lớn ấy đã buộc Mỹ phải kí Hiệp định Pari rút quân về nớc. Hiểu được sự phối hợp chiến đấu chống kẻ thù chung của 3 nước Đông Dương. 2.Tư tưởng: Thông qua bài giảng học sinh thấy được tình cảm ruột thịt, gắn bó sâu sắc của nhân dân hai miền Nam Bắc, sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. 3.Kĩ năng: Thông qua hoạt động của thầy và trò lên lớp rèn cho học sinh phân tích, nhận định, đánh giá và so sánh các sự kiện lịch sử. Các em hiểu, đọc được ngôn ngữ bản đồ, các tranh ảnh được sử dụng trong bài. B.Thiết bị dạy học: Giáo viên: Bài soạn, tài liệu tham khảo, phiếu học tập, lược đồ Học sinh: Bài soạn, SGK C.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 diễn ra trong hoàn cảnh như thế nào ? 3.Bài mới: Giới thiệu bài mới Giai đoạn 1965 – 1973 là giai đoạn cả nớc có chiến tranh, quân dân miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu và đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân Mĩ, quân dân Miền Nam đã liên tiếp đánh bại hai chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ. Để tìm hiểu những nội dung trên chúng ta cùng vào bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu miền Bắc vừa chiến đấu ... GV cung cấp thông tin HS nghe ghi ? Tại sao Đảng chủ trương miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét, bổ sung Phù hợp với điều kiện miền Bắc: chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ nhằm bảo vệ sản xuất, bảo vệ công cuộc xây dựng miền Bắc, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, đồng thời hỗ trợ cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam. Sản xuất nhằm tăng thêm của cải vật chất cho xã hội, phục vụ chiến đấu, bảo đảm đời sống nhân dân làm nghĩa vụ hậu phơng cho tiền tuyến với miền Nam. GV cung cấp thông tin HS nghe ghi GV yêu cầu HS chú ý vào SGK ? Từ đó trên mặt trận sản xuất ta đạt được thành tích gì? HS dựa vào SGK trả lời GV nhận xét kết luận GV cung cấp HS nghe ghi GV yêu cầu HS quan sát hình 69 SGK và đọc một đoạn t liệu minh hoạ cho bức tranh ? Quan sát bức kênh hình và đoạn tư liệu trên em nhận xét gì về mối tình quân dân trong cuộc kháng chiến chống Mĩ? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét kết luận Mối tình quân dân gắn bó đoàn kết thể hiện ý chí chiến đấu... HS chú ý vào phần chữ in nhỏ SGK ? Nêu và đánh giá thành tích trên mặt trận chiến đấu? HS dựa vào phần SGK GV nhận xét, kết luận Dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân miền Bắc đã bình tĩnh, mưu trí, anh dũng, chiến đấu chống lại mọi bước leo thang của Mĩ với ý chí “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa”. Hà Nội , Hải Phòng và 1 số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt nam quyết không sợ, không có gì quý hơn độc lập tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn. GV chuyển ý GV cung cấp thông tin HS nghe
File đính kèm:
- bai 30.doc