Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946) (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xây dựng nền móng của chính quyền nhân dân; diệt giặc dốt, giặc đói và giặc ngoại xâm.
- Hoàn cảnh, ý nghĩa của việc kí Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946; ý nghĩa của những kết qủa bước đầu đã đạt được.
2. Kĩ năng
Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà.
3. Tư tưởng
Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.
II. THIẾT BỊ
-Sử dụng tranh ảnh trong SGK. Sưu tầm tranh ảnh cho nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Tuần 25 Ngày dạy: TPPCT:29 BÀI 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂNDÂN (1945 – 1946) (Tiếp theo) MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Xây dựng nền móng của chính quyền nhân dân; diệt giặc dốt, giặc đói và giặc ngoại xâm. - Hoàn cảnh, ý nghĩa của việc kí Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946; ý nghĩa của những kết qủa bước đầu đã đạt được. 2. Kĩ năng Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà. 3. Tư tưởng Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. II. THIẾT BỊ -Sử dụng tranh ảnh trong SGK. Sưu tầm tranh ảnh cho nội dung bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám ? - Những biện pháp của Chính phủ và Hồ Chí Minh trong việc diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết những khó ,khăn về tài chính ? 3. Bài mớ i HOẠT ĐỘNG THẦY_TRÒ KIẾN THỨC Hoạt động 1 GV: Quân và dân ta đã chiến đấu chống cuộc xâm lược của thực dân Pháp như thế nào ? HS: Dựa vào SGK trả lời GV: Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân miền Bắc đã ủng hộ cuộc chiến đấu của nhân dân miềm Nam như thế nào ? HS trả lời GV: Giới thiệu hình 44 SGK. Hoạt động 2 GV: Trước âm mưu của Tưởng, ta có chủ trương, sách lược gì ? HS: Trả lời Hoạt động 3 GV: Tưởng và Pháp đã âm mưu gì để chống phá cách mạng nước ta ? HS: Dựa vào SGK trả lời GV: Trước tình hình đó, Đảng ta có chủ trương, sách lược gì để đói phó ? HS: Trả lời GV: Cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK về nội dung của bản Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946). GV tổ chức cho HS tìm hiểu việc Hồ Chí Minh kí với chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14-9-1946. GV: Ý nghĩa của việc ta kí các Hiệp ước với thực dân Pháp ? HS: Tự suy nghĩ trả lời. IV. NHÂN DÂN NAM BỘ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC - Đêm 22 rạng sáng 23-9-1945, quân Pháp đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ, gây ra cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. - Nhân dân ta anh dũng đánh trả quân xâm lược ở Sài Gòn – Chợ Lớn, sau đó ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ - Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện cho nhân dân miền Nam chiến đấu: những đoàn quân “Nam tiến” vào Nam chiến đấu. V. ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN TƯỞNG VÀ BỌN PHẢN CÁCH MẠNG - Nhằm hạn chế sự phá hoại của bọn tay sai của Tưởng,Quốc hội đồng ý chia cho chúng 70 ghế trong Quốc hội và một số ghế bộ trưởng. - Ta còn nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị. - Mặt khác, Chính phủ ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng, giam giữ, lập tòa án để trừng trị bọn phản CM. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6-3-1946) VÀ TẠM ƯỚC VIỆT– PHÁP (14-9-1946) - Tưởng và Pháp kí Hiệp ước Hoa-Pháp (28-2-1946), bắt tay chống phá cách mạng nước ta. - Ta chủ động hoà hoãn với Pháp và kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) nhằm đuổi Tưởng về nước, tranh thủ thời gian chuẩn bị k/c lâu dài.. - Nội dung Hiệp định Sơ bộ: + Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. + Quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng để giải giáp quân Nhật và rút dần trong 5 năm. - Ngày 14-9-1946, Hồ Chí Minh đã kí với Pháp bản Tạm ước. - Ý nghĩa: Giúp chúng ta loại được một kẻ thù là quân Tưởng, có thêm thời gian hoà hoãn để chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài. 4. Củng cố - Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ? - Nội dung cơ bản của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) là gì ? 5. Dặn dò - Học bài cũ, làm bài tập. - Chuẩn bị bài 25, trả lời các câu hỏi ở mục I, II, III. Tuần 25 Ngày dạy: / /2012 TPPCT:30 Chương V VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954. Bài 25 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(1946 – 1950) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Đường lối kháng chiến. - Cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân thủ đô Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 trong những ngày đầu kháng chiến toàn quốc. - Các biện pháp chính của chính phủ chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. 2. Kĩ năng - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những hoạt động của địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến. - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch và các trận đánh. 3. Tư tưởng Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. II. CHUẨN BỊ: GV: CKTKN..... HS: SGK.... III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ? - Nội dung cơ bản của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) là gì ? 3. Bài mới HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1 GV: Nêu chứng cứ về việc thực dân Pháp bội ước, tiến công ta ? HS: dựa SGK trả lời GV: Nhân dân ta quyết tâm đứng lên chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc và chính quyền vừa giành được, khẳng định niềm tin tất thắng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. GV: Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã làm gì và có qđịnh gì? GV: Đường lối kháng chiến chống Pháp được thể hiện trong những văn kiện và tác phẩm nào? của ai? HS dựa vào SGK trả lời GV: Nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp? HS: Trả lời GV phân tích rõ đường lối kháng chiến. Hoạt động 2 GV: Tại Hà Nội, cuộc chiến đấu diễn ra như thế nào? Ở đâu? HS dựa vào SGK trả lời GV giới thiệu một số cuộc chiến đấu ở các thành phố khác. GV: Ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở Hà Nội và các đô thị? HS: Trả lời I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG NỔ (19-12-1946) 1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ - Thực dân Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích, tiến công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn, nhất là ở Hà Nội (12-1946). -18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi giải tán các lực lượng chiến đấu ...Nêu không chúng sẽ hành động vào sáng 20/12/1946. - Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp (18 và 19-12-1946), quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. - 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. 2 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta -Nội dung cơ bản đg lối k/c chống thực dân Pháp thể hiện trong văn kiện:” Lời kêu.....k/c” của HCM, Chỉ thị “ Toàn dân k/c” của Thường vụ TW Đảng và tác phẩm “ K/c nhất định thắng lợi” của Tổng bí thư Trường Chinh(09/1947) - Đường lối kháng chiến chống Pháp là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh. + Kháng chiến toàn dân: tất cả mọi người dân tham gia kháng chiến. + Kháng chiến toàn diện: trên tất cả các mặt trận quân sự, kinh tê, ngoại giao, II. CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ PHÍA BẮC VĨ TUYẾN 16 - Tại Hà Nội: cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt ở Bắc Bộ phủ, Hàng Bông,đã loại khỏi vòng chiến hàng nghìn tên địch, giam chân địch trong thàn phố...Đến 17/02/1947, Trung đoàn thủ đô rút quân khỏi vòng vây của địch ra căn cứ an toàn. - Tại các thành phố khác như: Nam Định, Huế, Đà Nẵng,quân ta tiến công, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giam chân địch. - Ý nghĩa: Giam chân địch trong các đô thị, làm giảm bước tiến của chúng, tạo điều kiện cho Đảng, Chính phủ rút lên căn cứ Việt Bắc để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. III. TÍCH CỰC CHUẨN BỊ CHO CUỘC CHIẾN ĐẤU LÂU DÀI ( giảm tải) 4. Củng cố - Trình bày nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp. - Cuộc chiến đấu trong các đô thị diễn ra như thế nào ? Ý nghĩa của cuộc chiến đấu đó ? 5. Dặn dò - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài 25 (phần còn lai), tập tường thuật diễn biến chiến dịch Việt Bắc. TPPCT:29-30 Ngày 13/02/2012 Châu Thanh Gương Tuần 25
File đính kèm:
- su 9 tuan 251112.doc