Giáo án môn Lịch sử 8 - Trường THCS Nguyễn Bá Loan
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Giúp HS nắm được:
- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.
- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau năm 1945: giành thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH.
- Sự hình thành hệ thống XHCN thế giới.
2. Về tư tưởng
- Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sửcủa công cuộc xây dựng CNXHở Liên Xô và các nước Đông Âu. Ở các nước này đã có những thay đổi căn bản và sâu sắc. Đó là những sự thật lịch sử.
- Mặc dù ngày nay tình hình đã thay đổi và không tránh khỏi có lúc bị gián đoạn tạm thời, mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa nước ta và Liên Bang Nga, các nước cộng hòa thuộc Liên Xô trước đây, cũng như với các nước Đông Âu vẫn được duy trì và gần đây đã có những bước phát triển mới. Cần trân trọng mối quan hệ truyền thống quý báu đó, nhằm tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và đẩy mạnh sự hợp tác phát triển, tiết thực phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa của đất nước ta.
guyễn Aùi Quốc ở Trung Quốc ( 1924-1925) -Cuối 1924 NAQ về Quảng Châu ( Trung Quốc ) - 6-1925 : Thành lập Hội VNCMTN . + Lập tuần báo thanh niên – cơ quan ngôn luận của hội . + Mở lớp huấn luyện chính trị à xuất bản cuốn “ Đường Cách Mệnh” năm 1927 à truyền bá CN Mác – Lê Nin vào VN . + Năm 1928 phong trào “VS hoa” – dưa hội viên vào nhà máy ,xí nghiệp ... rèn luyện , truyền bá CN Mác – Lê Nin , tổ chức lãnh đạo đấu tranh . 3.Củng cố : (6’) H. Con đường tìm đường cứu nước của NAQ có gì độc đáo so với các nhà yêu nước trước ? H . Tại sao nói NAQ đã trực tiếp chuẩn bị về tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính Đảng VS ở VN ? 4. Dặn dò : (3’) - Học bài cũ . - Nghiên cứu bài mới : + Tân việt CM Đảng phân hoá trong hoàn cảnh nào ? + Nguyên nhân khởi nghĩa Yên Bái thất bại ? + 3 tổ chức cộng sản ra đời à ý nghĩa . -Lập bảng thống kê những hoạt động của NAQ theo mẫu : Niên đại Sự kiện Ý nghĩa ************************************************************************************** RÚT KINH NHIỆM – BỔ SUNG : Ngày soạn : 10-1-2007 Tiết 20-21 Bài 17 : CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI . I.Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : Giúp HS hiểu được : - Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức CM trong nước . -Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức CM ở trong nước , sự khác nhau giữa các tổ chức này với hội VNCMTN do NAQ sáng lập ra ở nước ngoài . -Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta đặc biệt là phong trào công – nông đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản đầu tiên ở VN . Sự thành lập 3 tổ chức cộng sản thể hiện sự phát triển của phong trào CMVN . 2.Về tư tưởng : Qua các sự kiện lịch sử , giáo dục cho học sinh lòng kính yêu , khâm phục các bậc tiền bối . 3.Về kĩ năng : Rèn luyện cho hoc sinh : +Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến một cuộc khởi nghĩa , sử dụng tranh ảnh lịch sử . +Biết hình dung , hồi tưởng lại sự kiện lịch sử và biết so sánh chủ trương , hoạt động của các tổ chức CM đánh giá nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái , ý nghĩa sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản . II. Thiết bị cần dùng : -Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái (1930) -H30 sgk , chân dung Ngô Gia Tự , Nguyễn Đức Cảnh ,Nguyễn Thái Học . III. Thiết kế bài giảng : 1.Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập về nhà của 5 học sinh .(5’) 3.Bài mới : Trong khi NAQ đẩy mạnh hoạt động ở nước ngoài thì ở trong nước một số tổ chức CM cũng xuất hiện .Để biết được các tổ chức này ra đời như thế nào , có những đặc điểm gì khác với với VNCMTN , Tại sao cùng một lúc 3 tổ chức cộng sản lại ra đời ở VN ? Đó là nội dung chúng ta cần tì hiểu trong ài này t/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 13’ 20’ Hoạt động 1 . GV cho HS tự đọc phần I sgk trả lời câu hỏi cuối phần I H.Phong trào đấu tranh của công nhân , nông dân ,viên chức , học sinh ,học nghề trong những năm 1926-1927 đã có những điểm mới nào ? GV sơ kết phần I , ghi bảng GV kết luận : trong bối cảnh đó các tổ chức CM nối tiếp nhau ra đời (chuyển ý) Hoạt động 2 Gọi 1 HS đọc phần II H. Qua phần tìm hiểu sgk em hãy nêu những hiểu biết của em về tổ chức Tân việt cách mạng đảng ? Gợi ý : -Thời gian , hoàn cảnh thành lập -Địa điểm -Tên gọi -Thành phần GV nói thêm về tên gọi của Tân Việt qua các lần đổi tên : -1925 : Hội Phục Việt -11-1925 : Hội Hưng Nam -7-1926 :VNCM Đảng -7-1927 :VNCM Đồng chí hội Sau nhiều lần gặp VNCMTN để bàn việc hợp nhất nhưng không thành , tại cuộc họp ở Huế quyết định lấy tên là Tân Việt CM đảng (14-7-1928) àTổng hợp ý kiến của học sinh ghi bảng H. Tân Việt CM đảng đã phân hoá trong hoàn cảnh nào ? H. Em có nhận xét gì về tổ chức Tân Việt CM đảng ? HS tự đọc sgk à liên hệ lại kiến thức đã học về phong trào CMVN 1919-1925 à Rút ra những điểm mới : + Các cuộc đấu tranh nổ ra liên tiếp , mang tính thống nhất toàn quốc . +Các cuộc đấu tranh mang tính chất chính trị , liên kết nhiều ngành , nhiều địa phương à chứng tỏ trình độ giác ngộ của GCCN nâng cao . HS đọc sgk cả lớp chú ý HS nêu những nét cơ bản theo sự hướng dẫn của GV HS chú ý đến sự ảnh hưởng của VNCMTN tư tưởng CN Mác – Lê Nin à phân hoá 2 xu hướng -Xu hướng cải lương ( tư sản ) -Xu hướng CM (vô sản ) Đây là một tổ chức CM mới , tuy còn nhiều hạn chế nhưng đã chịu ảnh hưởng rất lớn về tư tưởng ở Hội VNCMTN . - Khác với tổ chức VNCMTN , Tân Việt CM đảng được thành lập trong nước , ban đầu chưa có lập trường GC rõ ràng , chịu ảnh hưởng của VNCMTN thì phân hoá I.Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam ( 1926-1927) Phong trào công nhân , nông dân , tiểu tư sản phát triển và kết thành một làn sóng CM dân tộc , dân chủ khắp cả nước trong đó giai cấp công nhân trở thành lực lượng chính trị độc lập : đấu tranh mang tính thống nhất trình độ giác ngộ cao . II .Tân Việt cách mạng Đảng (7-1928) -Tân Việt CM đảng là một tổ chức CM trong nước sau nhiều lần đổi tên đến 7-1928 lấy tên là Tân Việt CM đảng -Thành phần : Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước . - Nội bộ phân hoá : + Xu hướng cải lương ( Tư sản ) +Xu hướng CM (Vô sản ) 4.Củng cố : (5’) -Bối cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của các tổ chức CM mới . -Sự thành lập và quá trình phân hoá của Tân Việt CM đảng . 5.Dặn dò : (2’) -Nghiên cứu tổ chức VN Quốc dân đảng . -Hoàn cảnh , diễn biến , nguyên nhân thất bại , ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Bái . - Ba tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 . *************************************************************************************** Tiết 21 : CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI (TT Mục tiêu bài học : Thiết bị cần dùng : Phần chung Thiết kế bài giảng : 1.Oån định : 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) H. Bối cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của các tổ chức CM mới ở VN . H. Nêu những hiểu biết của em về tổ chức Tân Việt CM đảng . 3.Bài mới : t/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 18’ 12’ Hoạt động 1 Gọi 1 HS đọc sgk từ đầu ... VNQD Đ H.VNQD Đ được thành lập trong điều kiện như thế nào ? Cho HS tự nghiên cứu sgk H. Em hãy nêu những nét cơ bản về tư tưởng , chính trị của VN Quốc dân đảng . Gợi ý : Địa bàn , lãnh tụ , xu hướng chính trị , thành phần xã hội GV nói thêm một số thông tin về các lãnh tụ H. Em có nhận xét gì ( so sánh điểm khác nhau giữa VN Quốc dân đảng với VNCMTN và Tân Việt CM đảng GV cho hs thảo luận cặp đôi GV kết luận chính sự non yếu này đã dẫn đến tổn thất lớn sau vụ ám sát Ba-Danh . Tuy nhiên VN Quốc dân đảng cũng liều một phen “không thành công thì cũng thành nhân” cho đời sau phấn đấu và quyết định khởi nghĩa Yên Bái ( chuyển ý ) H. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Bái ? (GV tóm tắt ghi bảng ) GV sử dụng lược đồ câm có ký hiệu ngọn lửa ( nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa ) chô HS tự trình bày H. Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái ? ( GV phân tích thêm ) H. Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Bái ? GV kết luận : Sau khởi nghĩa Yên Bái VN quốc dân đảng với tư cách là 1 chính đảng CM đã tan rã vai trò của CN quốc gia tư sản trong phong trào giải phóng dân tộc chấm dứt . Từ đó ngọn cờ lãnh đạo CM VN chuyển hẳn vào tay GCCN . CMVN bắt đầu quá trình phát triển mới về chất . Hoạt động 2 GV gọi 1 HS đọc sgk từ đầu ... thành lập Đảng cộng sản . H. Hoàn cảnh ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở VN vào cuối năm 1929 ? H. Biểu hiện nào chứng tỏ yêu cầu thành lập đảng cộng sản trở nên cấp bách ? GV sử dụng H30 Trụ sở chi bộ cộng sản đầu tiên số nhà 5D phố Hàm Long – Hà Nội để minh hoạ . Nêu danh sách 7 Đảng viên : Nguyễn Đức Cảnh , Ngô Gia Tự , Trần văn Cung , Đỗ Ngọc Du , Dương Hạc Đính , Nguyễn Tuân , Trịnh Đình Cửu . H. Em hãy trình bày sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản vào năm 1929 ? GV có thể trình bày lại bằng sơ đồ : -An Nam CS Đảng Hội VNCMTN -Đông Dương CS Đảng -Tân Việt CM Đảng à Đ D CS Liên Đoàn H. Việc 3 tổ chức ra đời trong vòng 4 tháng năm 1929 có ý nghĩa gì ? 1 HS đọc sgk , cả lớp chú ý theo dõi . HS nêu các điều kiện trong nước và tác động của bên ngoài HS tự đọc nhẩm sgk HS dựa vào sgk và gợi ý của GV HS thảo luận cặp đôi -Xu hướng chính trị : Tân Việt Cm đảng và VNCMTN là theo xu hướng Vô sản nặng về tuyên truyền , VN Quốc dân đảng theo xu hướng CMDCTS thiên về manh động , bạo động ,ám sát -Thành phần đảng viên : phức tạp à mật thám dễ lọt vào . Phiêu lưu – lực lượng chính là binh lính người Việt , tổ chức , cơ sở trong quần chúng ít , địa bàn hẹp HS trình bày theo sgk HS đã nghiên cứu sgk ở nhà à lên bảng trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Bái trên lược đồ + Thời gian + Địa điểm xảy ra + Diễn biến chính HS nêu 2 nguyên nhân : -Chủ quan - Khách quan HS dựa sgk trả lời -Sư
File đính kèm:
- GA SU 9 TICH HOP CUOC VD HT LT TAM GUONG DD HCM.doc