Giáo án môn Lịch sử 8 - Tiết 46: Kiểm tra
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Những nét chính về cuộc kháng chiến từ năm 1858-1895
Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của TDP đối với xã hội ở VN.
2. Kĩ năng: Trình bày, nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử
3. Thái độ: Kiểm tra, đánh giá thái độ, tỡnh cảm của học sinh đối với các sự kiện lịch sử
II. Hình thức: TNKQ + Tự luận
III.Thiết lập ma trận
Ngày soạn: 12/4/11 Ngày giảng: 8c: 14/4/11 Tiết 46 KIểM TRA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Những nét chính về cuộc kháng chiến từ năm 1858-1895 Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của TDP đối với xã hội ở VN. 2. Kĩ năng: Trình bày, nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử 3. Thái độ: Kiểm tra, đỏnh giỏ thỏi độ, tỡnh cảm của học sinh đối với cỏc sự kiện lịch sử II. Hình thức: TNKQ + Tự luận III.Thiết lập ma trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL Cuộc kháng chiến từ năm 1858-1873 Xác định: nguyên nhân, địa điểm, thời gian Pháp xâm lược VN. 1858-1859 Số câu: 1 Số điểm: 1 = 10% Số câu: 3/4 Số điểm: 0,75 Xác định người lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp tại Đà Nẵng Số câu: 1/4 Số điểm: 0,25 Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc Nhận biết về tên và mốc thời gian các hiệp ước triều đình Huế kí với Pháp Số câu: 1 Số điểm: 1 = 10% Số câu: 1 Số điểm: 1 Phong trào kháng chiến chống Pháp trongnhững năm cuối TK XIX Trình bày các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Hiểu được khái niệm về phong trào Cần Vương Nhận xét về phong trào vũ trang chống Pháp cuối TK XIX Số câu: 3 Số điểm: 6 = 60% Số câu: 1 Số điểm: 3 Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu: 1 Số điểm: 2 Chính sách khai thác thuộc địa của TDP và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở VN. Sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa đương thời. Số câu: 1 Số điểm: 2 = 20% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tổng số câu: 6 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ %: 100% Số câu: 3 Số điểm: 5 = 50% Số câu: 2 Số điểm: 3 = 30% Số câu: 1 Số điểm: 2 = 20% Số câu: 6 Số điểm: 10 = 100% IV. Biên soạn đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1. (1 điểm): Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất 1 (0,25điểm): Nguyên nhân sâu xa khiến thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam A. bảo vệ đạo Gia Tô. B. chiếm Việt Nam làm thuộc địa. C. khai hóa văn minh cho người Việt Nam. D. trả thù triều đình Huế làm nhục quốc thể nước Pháp 2 (0,25điểm): Pháp nổ tiếng súng đầu tiên xâm lược VN ở A. bán đảo Sơn Trà B. Sài Gòn C. Gia Định D. Huế 3 (0,25điểm) Quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta vào năm A. 9/1/1858. B. 9/3/1858 C. 1/9/1858. D.10/9/1858 4 (0,25điểm): Người chỉ huy nghĩa quân chiến đấu chống Pháp tại Đà Nẵng là A. Trương Định. B. Nguyễn Trung Trực. C. Nguyễn Tri Phương. D. Hoàng Diệu. Câu 2: (1 điểm) Hiệp ước. Hãy nối sự kiện ở bên trái (tên các bản Hiệp ước) tương ứng với mốc thời gian ở bên phải sao cho đúng Sự kiện Gạch nối Thời gian 1.Hiệp ước Nhâm Tuất a.5 - 6 - 1862 2.Hiệp ước Hác-măng (Hiệp ước Quý Mùi) b.15 - 3 - 1874 3.Hiệp ước Giáp Tuất c.18 - 8 - 1883 4.Hiệp ước Pa-tơ-nốt d.25 – 8 - 1883 e.6-6-1884 Câu 3. (1 điểm): Hãy điền những từ, cụm từ: “Tôn Thất Thuyết”, “Chiếu Cần vương”, “Hàm Nghi”, “phong trào Cần vương” vào chỗ .... để hoàn chỉnh nội dung sau: “Khi cuộc tấn công thất bại, ... phải đưa vua chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13 - 7 - 1885, ông nhân danh vua ra ., kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó, một phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là .. ”. Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1. (3 điểm): Trình bày các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương (tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, địa điểm, người lãnh đạo) Câu 2. (2 điểm): Nhận xét về phong trào vũ trang chống Pháp cuối TK XIX? Câu 3. (2 điểm): Khởi nghĩa Yên Thế khác những cuộc khởi nghĩa đương thời ở những điểm nào? V. Xây dựng đáp án – biểu điểm Phần Câu Đáp án Thang điểm Trắc nghiệm 1 A 0,25 B 0,25 C 0,25 C 0,25 2 1 - a 2 – d 3 – b 4 – e 0,25 0,25 0,25 0,25 3 - Tôn Thất Thuyết - Hàm Nghi - Chiếu Cần Vương - Phong trào Cần Vương 0,25 0,25 0,25 0,25 Tự Luận 1 *Khởi nghĩa Ba Đình: - Thời gian: 1886-1887 - Địa điểm: Nga Sơn (Thanh Hóa) - Người lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng *Khởi nghĩa Bẫi Sậy - Thời gian: 1883-1892 - Địa điểm: Bãi Sậy (Hưng Yên) - Người lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật *Khởi nghĩa Hương Khê - Thời gian: 1885-1895 - Địa điểm: Hà Tĩnh - Người lãnh đạo: Phan Đình Phùng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 - Qui mô: Diễn ra ở khắp Bắc Trung kì và Bắc kì , thành phần tham gia: Bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê - Hình thức và phương pháp đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc) - Tính chất: Là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc - ....nghĩa: Chứng tỏ .... chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân mãnh liệt 1 0,25 0,25 0,5 3 -Tồn tại lâu hơn. -Lãnh đạo là nông dân. -Chiến thuật đánh du kích, đánh vận động, đánh con tin buộc địch phải hòa hoãn. -Phong trào liên kết được vấn đề dân tộc và vấn đề dân chủ(ruộng đất) với khẩu hiệu “giữ ruộng, giữ làng, giữ bản, giữ rừng” 0,5 0,5 0,5 0,5
File đính kèm:
- DE KIEM TRA 1T LICH SU 8 CHUAN KIEN THUC 2011.doc