Giáo án Lịch sử lớp 9 - Dao động điều hoà và con lắc lò xo

Câu1: Chu kì dao dộng điều hoà là:

A.Khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dương B.Thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ

C. Là khoảng thời gian mà toạ độ, vận tốc, gia tốc lại có giá trị và trạng thái như cũ

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 2: Pha ban đầu của dao động điều hoà:

A. Phụ thuộc cách chọn gốc toạ độ và gốc thời gian B. Phụ thuộc cách kích thích vật dao động

C. Phụ thuộc năng lượng truyền cho vật để vật dao động D. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu3: Chọn câu đúng:

A. Dao động tuần hoàn là dao động mà vị trí của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau

B. Dao động tự do là những dao động chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.

C. Dao động cưỡng bức là những dao động được duy trì do tác dụng của một ngoại lực biến đổi

D. Dao động dược duy trì mà không cần tác dụng của ngoại lực tuần hoàn gọi là sự tự dao động

Câu4: Vật dao động điều hoà có vận tốc bằng không khi vật ở:

A. Vị trí cân bằng B. Vị trí li độ cực đại C. Vị trí lò xo không biến dạng D. Vị trí mà lực tác dụng vào vật bằng 0.

Câu5: Vật dao động điều hoà có động năng bằng ba lần thế năng khi vật có li độ:

A. 0,5A B. 0,5A C. 0,5A D. A

 

doc20 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Dao động điều hoà và con lắc lò xo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (10t -) cm
Câu 125: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f=10Hz và có biên độ lần l]ợt là 7cm và 8cm. Biêt hiệu số pha của hai dao động thành phần là rad. Vận tốc của vật khi vật có li độ 12cm là: 
A. 314cm/s	B. 100cm/s	C. 157cm/s	D. 120 cm/s
Câu126:Một vật dao động điều hoà m= 500g với phương trình x= 2sin(10 t) cmNăng lượng dao động của vật là:
A. 0,1J	B. 0,01N	C. 0,02 N	 D. Đáp án khác 
Câu127: Con lắc lò xo có m= 0,4 kg ; k=160 N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Biết khi vật có li độ 2cm thì vận tốc của vật là 40cm/s. Năng lượng dao động của con lắc nhận giá trị nào sau đây: 
A. 0,032J	B. 0,64N	C. 0,064 N	 D. 1,6J 
Câu128: Con lắc lò xo m= 1kg dao động điều hoà với biên độ 4cm. Động năng của vật khi vật có li độ x= 3cm là: 
A. 0,1N	B. 0,0014N	C. 0,007N	D. Đáp án khác
Câu129: Một con lắc lò xo m=1kg dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang. Khi vật có vận tốc v=10cm/s thì có thế năng bằng 3 động năng. Năng lượng dao động của con lắc là:
A. 0.03J	B. 0.0125J	C.0.04J	d. 0.02J
Câu130: Một con lắc lò xo thẳng đứng. ở vị trí cân bằng , lò xo giãn 9cm. Cho con lắc dao động, động năng của nó ở li độ 3cm là 0.032J Lấy 2=g= 10. Biên độ của dao động là:
A. 4cm 	B. 3cm	C. 5cm 	D. 9cm
Câu131: Một chất điểm dao động trên trục Ox. Phương trình dao động là x=sin20t ( cm) Vận tốc của chất điểm khi động năng bằng thế năng có độ lớn bằng :
A. 10 cm	 B. 20cm	C. 10cm	D. 4,5 cm
Câu132: Một chất điể c m dao động trên trục Ox. Phương trình dao động là x=2in10t ( cm). Li độ x của chất điểm khi động năng bằng 3 lần thế năng có độ lớn bằng : 
A. . 2cm	 B. cm	C. 1cm	D. 0.707 cm
Câ133: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang . Vận tốc cực đại của vật là 96cm/s. Biết khi x=4 cm thì thế năng bằng động năng. Chu kì của con lắc là:
A. 0.2s	B. 0.32s	C. 0.45s	D. 0.52s
Câu134:Một con lắc ò xo treo thẳng đứng : vật nặng có khối lượng m=1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao cho lò xo giãn đoạn 6cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hoà với năng lượng là 0.05J. Lấy 2= 10; g=10 m/s2.Biên độ dao động của vật là:
A. 2cm	 B. 4cm	C. 6cm	D. 5 cm
Câu135: Con lắc lò xo m=100g , chiều dài tự nhiên l0=20cm, treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo dài 22,5cm. Kíc Dao động điều hoà với tần số 2Hz
h thích để con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Thế năng của vật khi lò xo có chiều dài 24,5cm là:
 A. 0.04J	B. 0.02J	C.0.008J	d. 0.08J
Câu136: Mọt con lắc lò xo thẳng đứng m=0.2kg; lo=30cm dao động điều hoà. Khi lò xo có chiều dài l=28cm thì vận tốc bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn F=2N. Năng lượng dao động của vật là:
A. 1.5J	B. 0.08J	C.0.02J	d. 0.1J
Câu137: Động năng của một vật dao động điều hoà theo phương trình: x=Asin2 sẽ:
A. Dao động điều hoà với tần số 2Hz	B. Dao động điều hoà với tần số 1Hz
C. Dao động điều hoà với tần số Hz	D. Không dao động điều hoà
Câu138: Hai lò xo có độ cứng k1=30N/m; k2 =60N/m, ghếp nối tiếp nhau. Độ cứng tương đương của hai lò xo này là:
A. 90 N/m	B. 45 N/m	C. 20 N/m	D. 30 N/m
Câu139: Từ một lò xo có độ cứng k=300N/m, l0 Cắt lò xo đi một đoạn là . Độ cứng của lò xo bây giờ là:
A. 400 N/m	B. 1200N/m	C. 225 N/m	D. 75 N/m
Câu140: Cho một lò xo dài OA=l0=50cm,k0=2N/m. Treo lò xo thẳng đứng ,O cố định. Móc quả nặng m=100g vào điểm C trên lò xo. Cho quả nặng dao động theo phương thẳng đứng với chu kì 0,628s thì chiều dài l= OC là:
A. 40cm	 B. 30cm	C. 20cm	D. 10 cm
Câu141: Ban đầu dùng 1 lò xo treo vật M tạo thành con lắc lò xo dao động với biên độ A. Sau đó lấy hai lò xo giống hệt nhau nối tiếp thành lò xo dài gấp đôi, treo vật M vào và kích thích cho vật dao động với cơ năng như cũ. Biên độ dao động của con lắc mới là : 
A. 2A	B. A	C. 0.5 A	D. 4A
Câu142: Ban đầu dùng 1 lò xo treo vật M tạo thành con lắc lò xo dao động với tần số f. Sau đó lấy hai lò xo giống hệt nhau ghép song song , treo vật M vào và kích thích cho vật dao động với cơ năng như cũ. Tần số dao động của hệ là:
L1, k1	 
L2, k2
A. 2f	B. f	C. 0.5 f	D.Đáp án khác 
Câu143: Hệ hai lò xo như hình vẽ k1=3k2; m=1.6kg. Thời gian ngắn 
 nhất vật đi từ VTCB đến vị trí biên độ là: t= 0.314s . Độ cứng của lò xo l1 là:
A. 20 N/m	B. 10 N/m C. 60 N/m	D. 30 N/m
 L1, k1 
 L2, k2
x
m
 L1, k1 
 L2, k2
x
m
Câu 144: Một cơ hệ đang ở trạng thái cân bằng như hình vẽ. Biết k2= 3k1và lò xo L1 bị giãn đoạn làl1= 3cm thì lò xo L2sẽ:
A. Bị giãn đoạn 1cm	B. Bị nén đoạn 1cm 
C.Bị giãn đoạn 3cm 	 D. Bị nén đoạn 3cm. 
Câu145: Cho một cơ hệ như hình vẽ k1= 60N/m; k2= 40N/m khi vật ở 
vị trí cân bằng lò xo 1 bị nén đoạn 2cm. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khối vật 
 có li độ x=1cm bằng: 
A. 1N	B. 2,2N	 C. 3,4N	D. Đáp án khác 
Câu146: Cho hai lò xo có độ cứng là k1 và k2 	
Khi hai lò xo ghép song song rồi mắc 
vật M= 2kg thì dao động với chu kì T= s
Khi hai lò xo ghép nối tiếp rồi mắc vật M= 2kg thì dao động với chu kì . Độ cứng của hai lò xo là :
A. 30 N/m; 60N/m	B. 10N/m ; 20N/m
C. 6N/m ; 12N/m	D. Đáp án khác	
Câu147: Con lắc đơn dao động điều hoà, thế năng của con lắc tính bằng công thức: 
A. Et = 0,5 m2A2 	B. Et= 0,5 mgl2
C. Et = 0,5 m2s2 	D. Cả ba công thức trên đều đúng 
Câu148: Xét con lắc đơn: Dùng lực F kéo vật ra khỏi VTCB sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 0 rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hoà. Lực tác dụng làm cho con lắc dao động điều hoà là:
A. Lực F	B. Lực căng dây T	
C. Lực thành phần Psin của trọng lực P
D. Hựp lực của trọng lực P và lực căng T
Câu 149: Tại một nơi trên mặt đất: Con lắc có chiều dài l1 dao động điều hoà với chu kì 
T1= 0,8s , con lắc l1 + l2 dao động điều hoà với chu kì T = 1s. Chu kì con lắc có chiều dài l2 là A. 0.2s 	B. 0.4s	C. 0.6s	D. 1.8s
Câu150: Một con lắc đơn có chiều dài 99cm dao động với chu kì 2s tại nơi có gia tốc trọng trường g là bao nhiêu: 
A. 9.8m/s2 	B. 9.76m/s2 	C. 9.21m/s2 	D. 10m/s2 
Câu151: Hai con lắc đơn dao động tại cùng một nơi với chu kì lần lượt là 1,6s và 1,2s . Hai con lắc có cùng khối lượng và cùng biên độ. Tỉ lệ năng lượng của hai dao động là T1/ T2 là :
A. 0.5625	B. 1.778	C. 0.75	D. 1.333
Câu152: Hai con lắc đơn dao động tại cùng một nơi với chu kì lần lượt là 2s và 1s . Hai con lắc có khối lượng m1 = 2m2 và cùng biên độ. Tỉ lệ năng lượng của hai dao động là T1/ T2 là:
A. 0.5	B. 0.25	C. 4	D. 8
Câu153: Trong một khoảng thời gian, một con lắc thực hiện 15 dao động. Giảm chiều dài đi 16cm thì ttrong khoang thời gian đó nó thực hiện 25 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là :
A. 50cm	B. 25cm	C. 40cm 	D. 20cm
Câu154: Một con lắc đơn có chu kì là 2s tại Acó gia tốc trọng trường là gA = 9.76m/ s2. Đem con lắc trên đến B có gB = 9.86m/s2. Muốn chu kì của con lắc vẫn là 2s thì phải:
A. Tăng chiều dài 1cm	B. Giảm chièu dài 1cm 
C. Giảm gia tốc trọng trường g một lượng 0,1m/s2	D. Giảm chiều dài 10cm
Câu155: Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 30cm , trong cùng một khoảng thời gian con lắc I thực hiện 10 dao động, con lắc II thực hiện 20 dao động. Chiều dài của con lắc thứ I là:
A. 10cm 	B. 40cm 	C. 50cm 	D. 60cm
Câu156: ở độ cao h (coi nhiệt độ không đổi)so với mặt đất muốn chu kì của con lắc không đổi thì : 
A. Thay đổi biên độ dao động 	B. Giảm chiều dài của con lắc	
C. Thay đổi khối lượng của vật nặng 	D. Cả ba yếu tố trên
Câu157: ở độ cao so với mặt đất người ta thấy chu kì của con lắc không đổi vì 
A. Chiều dài con lắc không thay đổi 	B. Gia tốc trọng trường g không thay đổi 
C. Chiều dài con lắc giảm và g tăng 	D. Chiều dài con lắc giảm và g giảm 
Câu158: Khi đem con lắc từ Hà NộI vào thành phố Hồ CHí MINH. Biết ở hà nội nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ ở thành phố hồ chí minh , người ta thấy chu kì của con lắc đơn không thay đổi là vì: 
A. Chiều dài của con lắc không đổi 	B. Gia tốc trọng trương không đổi 
C. Chiều dài con lắc và g tăng	D. Chiều dài con lắc giảm và g giảm 
Câu159: Con lắc đơn có chu kì 2s. Trong quá trình dao động , góc lệch cực đại của dây treo là 0.04 rad. Cho rằng quỹ đạo chuyển động là thẳng, chọn gốc thời gian lúc vật có li độ 0.02rad và đang đi về vị trí cân bằng, phương trình dao động của vật là:
A. = 0.04sin (+) ( rad) 	B. = 0.04sin (-) ( rad) 
C. = 0.04sin (+) ( rad) 	C. = 0.04sin (+) ( rad) 
Câu160: Con lắc đơn dao động với chu kì T=1.5s, chiều dài của con=1m. Trong quá trình dao động, góc lệch cực đại của dây treo con lắc là 0.05 rad. Độ lớn vận tốc khi vật có gốc lệch là 0.04rad bằng : 
A. 9 cm/s	B. 3 cm/s	C.4 cm/s	D. 1.33 cm/s
Câu 161: Con lắc đơn A(m=200g; =0.5m) khi dao động vạch ra 1 cung tròn có thể coi như một đoạn thẳng dài 4cm. Năng lượng dao động của con lắc A khi dao động là: 
A. 0.0008J	B. 0.08J	C. 0.04J	D. 8J
Câu162: Một con lắc đơn ( m=200g; =0.8m ) treo tại nơi có g= 10m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng góc 0 rồi thả nhẹ không vận tốc đầu, con lắc dao động điều hoà với năng lượng E= 3,2. 10-4 J. Biên độ dao động là:
A. S0 = 3cm	B. S0 = 2cm	 	 C. S0 = 1,8cm	D. S0 = 1,6cm
Câu163: Một con lắc đơn có l= 20cm treo tại nơi có g= 9.8m/s2. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng góc = 0.1 rad về phía phải, rồi truyền cho nó vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về vị trí cân bằng. Biên độ dao động của con lắc là: 
A. 2cm	B. 2cm	C. 2cm	D. 4cm
Câu164: Một con lắc đơn có l= 61.25cm treo tại nơi có g= 9.8m/s2. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng đoạn s= 3cm ,về phía phải, rồi truyền cho nó vận tốc 16cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về vị trí cân bằng. Coi đoạn trên là đoạn thẳng. Vận tốc của con lắc khi vật qua VTCB là:
A. 20cm/s	B. 30cm/s	C. 40cm/s	D. 50cm/s 
Câu165: Một con lắc đơn dài 2cm treo tại nơi có g= 10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc 0 =600 rồi thả không vận tốc ban đầu. Vận tốc của vật khi vật qua VTCB là: 
A. 5m/s 	B. 4.5m/s	C. 4.47m/s 	D. 3.24 m/s
Câu166: Một con lắc đơn dài 1m treo tại nơi có g= 9.86m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc 0 =900 rồi thả không vận tốc ban đầu. Vận tốc của vật khi vật qua vị trí có =600 là: 
A. 2m/s 	B. 2.56m/s	C. 3.14m/s 	D. 4.44 m/s
Câu167: Một con lắc đơn dài 0.5m treo tại nơi có g= 9.8m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc 0 =300 rồi thả kh

File đính kèm:

  • docnuei5hfzgjs.doc