Giáo án môn Lịch sử 8 - Tiết 27 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức.Sự phát triển nhanh chóng của cuộc chiến tranh thế giới thứ I, nguyên nhân của sự phát triển. Phong trào công nhân Mĩ.Sự ra đời của ĐCS Mĩ.Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nước Mĩ, chính sách mới của Rudơven.

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tư duy,so sánh nhận xét các vấn đề lịch sử, rút ra bài học lịch sử.

3.Thái độ: Bản chất của CNĐQ mĩ là khôn ngoan, xảo quyệt.

Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về công cuộc đấu tranh bảo vệ quyền sống chống áp bức và bóc lột tồn tại trong lòng XHTB đặc biệt là mâu thuẫn giữa TS><VS .

II: Chuẩn bị:

1.Giáo viên: sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng

Hình ảnh về kinh tế và xã hội Mĩ.

2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà

III. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề.

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1826 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 8 - Tiết 27 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/11/10
Ngày giảng: 8c: 17/11/10
Tiết 27 Bài 18
Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
 (1918-1939)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức.Sự phát triển nhanh chóng của cuộc chiến tranh thế giới thứ I, nguyên nhân của sự phát triển. Phong trào công nhân Mĩ.Sự ra đời của ĐCS Mĩ.Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nước Mĩ, chính sách mới của Rudơven...
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tư duy,so sánh nhận xét các vấn đề lịch sử, rút ra bài học lịch sử.
3.Thái độ: Bản chất của CNĐQ mĩ là khôn ngoan, xảo quyệt.
Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về công cuộc đấu tranh bảo vệ quyền sống chống áp bức và bóc lột tồn tại trong lòng XHTB đặc biệt là mâu thuẫn giữa TS><VS .
II: Chuẩn bị:
1.Giáo viên: sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng
Hình ảnh về kinh tế và xã hội Mĩ.
2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học.
1.ổn định: 8c: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ. (4’)
? Em hãy trình bài hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với các nước TB châu Âu.
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Giới thiệu bài. (1’)
Trong khi nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ thì cuộc khủng hoảng đã làm khánh kiệt nền kinh tế Mĩ. Để hiểu rõ hơn diễn biến, các biện pháp giải quyết khủng hoảng ở Mĩ . Hôm nay...
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1. Tìm hiểu Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
Mục tiêu: Hiểu được Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
Thời gian: 19’
Gv giới thiệu về Mĩ thập niên (20 XX)
H đọc SGK.
? Em hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh t/g I.
Hs quan sát H 65, 66.
? Hai bức tranh trên phản ảnh điều gì?
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận.
? Em hãy nêu những thành tựu kinh tế Mĩ (1928-1929).
? Để đạt được những thành tựu đó Mĩ đã dùng những biện pháp gì?
? Em có nhận xét gì về đời sống của công nhân Mĩ
? Tình cảnh sống khác nhau ở nước Mĩ sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Hoạt động 2. Tìm hiểu Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
Mục tiêu:Hiểu được Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
Thời gian: 18’
H đọc SGK
Gv Từ 10-1929 Kinh tế Mĩ khủng hoảng trầm trọng. Từ 24-> 29-10-1929 khủng hoảng... cổ phiếu hạ 80% cổ đông mất 15 tỉ USD.
Kinh tế, tài chính Mĩ trấn động dữ dội
Mĩ ... huỷ bỏ một lượng hàng lớn: 124 tàu biển trọng tải 1 tr tấn. 6,4 tr con lợn.
? Tác hại của cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ ngân hàng, công ti công nghiệp phá sản.
H: 1932 công nghiệp giảm 2 lần so với. 1929, 75% nông dân bị phá sản...
? Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng.
? Ai là người gánh chị hậu quả.
Hs quan sát H 68
? Em có nhận xét gì về bức tranh... 12 tr người thất nghiệp...
G sơ kết chuyển ý.
H đọc SGK.
G Rudơven là tổng thống mới của nước Mĩ, ông đã đề ra chính sách mới.
? Nội dung của chính sách mới?
Hs quan sát H 69.
? Bức tranh nói lên điều gì?
Gv Người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước Mĩ, kiểm soát đời sống kinh tế Mĩ, điều tiết sản xuất, phân phối... đưa mĩ thoát khỏi khủng hoảng.
? Chính sách mới của Mĩ có tác dụng gì?
Gv trong diễn văn nhận chức 1932 Rudơven đã khẳng định rõ chính sách mới của ông là:
H: Giải quyết nạn thất nghiệp, đói nghèo
Giải quyết sự mất cân đối trong công nghiệp- nông nghiệp.
Kiểm tra chặt chẽ ngân hàng.
Trong 8 năm cầm quyền ông đã chi 16 tỉ USD cho cứu trợ thất nghiệp, lập ra nhiều quỹ hỗ trợ cho các xí nghiệp đang tan rã,dù còn nhiều hạn chế song Rudơven là sự đổi mới, sự thích nghi với điều kiện.
I Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
-Kinh tế phát triển nhanh chóng, là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính thế giới.
-(1928-1929)
+Công nghiệp tăng 69% = 48% ...T/g.
+chiếm 60% trữ lượng vàng T/g.
+Đứng đầu...ô tô, dầu lửa, thép.
-Nguyên nhân:
+ Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền.
+ Tăng cường độ công nhân.
+ Buôn bán vũ khí.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi,không bị chiến tranh.
-Xã hội:
 Phân biệt giàu nghèo, chủng tộc -> bất công.
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
1 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
-Diễn biến:
10-1929 khủng hoảng...
-Nguyên nhân:
 Cung nhiều hơn cầu-> Khủng hoảng lớn nhất, nặng nề nhất.
2. Chính sách mới của Ru dơ ven
-1932 làm tổng thống -đề ra chính sách mới.
-Nội dung:
+ Phục hồi kinh tế, tài chính5.
+ Ban hành đạo luật phục hưng công, nông, thương, ngân hàng.
+ Cứu trợ người thất nghiệp...
+ ổn định xã hội.
-Tác dụng:
-Mĩ nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng, duy trì nền dân chủ TS.
4.Củng cố (3’)
Gv Củng cố bài học. 
G Rudơven (30-1-1882 -> 12-4-1945) trong gia đình điền chủ ông trỏ thành luật sư thượng nghị sĩ (1910-1912), thứ trưởng bộ hàng hải (1913-1920), thống đốc bang Niuoóc (1928-1932), tổng thống Mĩ cuối (1932-1945).
Trong thời kì đầu khủng hoảng ông được ủng hộ sau đó ông bị g/c TS kiện ra toà án tối cao 4-1935.
Chính sách mới đều nhằm cứu nguy cho CNTB thoát khỏi khủng hoảng. Ông là người cất tiến, sáng suốt, những cải cách của ông góp phần duy trì chế độ DCTS không đi theo CNPX, đáp ứng những đòi hỏi của xã hộivà người lao động.
5.Hướng dẫn học bài (1’)
Về nhà học bài theo nội dung đã học
Chuẩn bị bài: Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh 

File đính kèm:

  • docsu 8 t 27.doc