Giáo án môn Lịch sử 8 - Tiết 15 - Bài 9: Ấn độ thế kỷ XVIII - Đầu thế kỷ XX

 

 1 . Mục tiêu

 a Kiến thức: Học sinh nắm được sự thống trị tàn bạo của TD Anh là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ . Vai trò của giai cấp TS , đặc biệt là Đảng quốc đại . Tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân Ấn Độ , điển hình là cuộc khởi nghĩa Xi-Pay , Bom – Bay .

b Kỹ năng :Bước đầu phân biệt khái niêm “ Cấp tiến ”, “ Ôn hoà ” đánh giá vai trò của giai cấp TS Ấn độ .

 -Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ

c Thái độ : Lòng căm thù đối với sự tàn bạo dã man của thực dân Anh . Thông cảm , khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ

2. Chuẩn bị của GVvà HS

 a. GV: Bản đồ : Phong trào CM Ấn độ Tranh ảnh về đất nước Ấn độ .

 b.HS: Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi SGK

 3.Tiến trình bài dạy

* Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số : 8A: 8B:

 

doc5 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 4816 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 8 - Tiết 15 - Bài 9: Ấn độ thế kỷ XVIII - Đầu thế kỷ XX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :.................... Ngày dạy ...........Dạy lớp:8A
 Ngày dạy ...........Dạy lớp:8B
CHƯƠNG III
CHÂU Á THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
	Tiết : 15
BÀI 9
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
 1 . Mục tiêu 
 a Kiến thức: Học sinh nắm được sự thống trị tàn bạo của TD Anh là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ . Vai trò của giai cấp TS , đặc biệt là Đảng quốc đại . Tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân Ấn Độ , điển hình là cuộc khởi nghĩa Xi-Pay , Bom – Bay .
b Kỹ năng :Bước đầu phân biệt khái niêm “ Cấp tiến ”, “ Ôn hoà ” đánh giá vai trò của giai cấp TS Ấn độ .
 -Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ 
c Thái độ : Lòng căm thù đối với sự tàn bạo dã man của thực dân Anh . Thông cảm , khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ 
2. Chuẩn bị của GVvà HS
 a. GV: Bản đồ : Phong trào CM Ấn độ  Tranh ảnh về đất nước Ấn độ .
 b.HS: Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi SGK 
 3.Tiến trình bài dạy 
* Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số : 8A: 8B: 
a. Kiểm tra bài cũ : 5’ Miệng 
*Câu hỏi : nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật 
*Trả lời : Thế kỷ XVIII - Đầu thế kỷ XIX .
Công nghiệp máy móc được chế tạo bằng sắt , máy công cụ ra đời Þ nguồn nguyên liệu mới được sử dụng : than đá , dầu mỏ Þ máy hơi nước sử dụng rộng rãi .
Giao thông vận tải thông tin liên lạc : Tàu thuỷ , xe lửa , máy điện tử .
Nông nghiệp sử dụng máy móc , phân bón .
Vũ khí mới , đại bác tàu chiến , ngư lôi .
b. Bài mới 
*Vào bài : Ấn Độ là 1 nước lớn ở Châu Á , có nền văn minh lâu đời . Thế kỷ XVIII bị nước tư bản Phương Tây xâm lược chính sách cai trị của thực dân ntn , cuộc đấu tranh giải phóng DT của ND Ấn Độ diễn ra ntn .
Gv
?
?
Hs
Gv
?
?
?
Gv
?
Bản đồ 
Em hiểu gì về đất nước Ấn Độ?
 phía nam Châu Á , nền VH lâu đời nơi phát sinh nhiều tôn giáo Þ như 1 tiểu lục địa biệt lập cách xa các miền lân cận bởi những rặng núi cao nhất thế giới .
S Þ 4 triệu Km2 dân số Þ 1489 nhà hàng hải Va-Xcơ-Đơ-Ga-Ma tìm tới Ấn Độ . Từ đó các nứơc Phương Tây đã tìm cách xâm lược Ấn Độ Þ cuối cùng thực dân Anh .
Em hãy cho biết quá trình xâm lược ấn Độ của thực dân Anh .
( Thế kỷ XVI thực dân Phương Tây từng bước xâm lược Ấn Độ . Đầu thế kỷ XVIII Anh và Pháp tranh giành Ấn Độ kết quả Anh chinh phục  đặt . )
Tra cứu 155 ? Em hiểu thế nào nước thuộc địa .
Bảng thống kê Þ đèn chiếu 
Qua bảng thống kê , em có nhận xét gì về chính sách thông trị cuả thực dân Anh và hậu quả của nó đối với ấn Độ 
( xuất khẩu lương thực tăng nhanh , số người chết đói cũng tăng nhanh lên khủng khiếp Þ trong 15 năm từ 1875 Þ 1900 đã có 15 triệu người chết đói 
Song song với chính sách bóc lột về kinh tế thực dân Anh còn thực hiện chính sách thông trị nào ?
Lợi dụng tôn giáo , đẳng cấp các tập quán lạc hậu cổ xưa để thống trị ntn văn hoá thi hành chính sách gì , chính sách thâm độc lợi dụng sự khác biệt đẳng cấp tôn giáo và sự tồn tại của nhiều vương quốc để áp dụng chính sách “ chia để ” VHGD thu hành “ chính sách ngu dân ”. Khó khăn những tập quán lạc hậu p/động cổ xưa .
Sau hơn hai thế kỷ TD Anh đã hoàn thành giai đoạn xâm lược Ấn Độ biến nơi đây trở thành thuộc địa để vơ vét bóc lột tiêu thụ hàng hoá Þ hậu quả là tình trạng bần cùng , chết đói của nhân dân , cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ thủ công nghiệp bị suy sụp nền văn minh lâu đời bị phá hoại 
Do bị áp bức bóc lột ND Ấn Độ đã làm gì 
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh 15’
- Đầu thế kỷ XVIII Anh xâm chiếm Ấn Độ .
+ Vơ vét bóc lột .
+ Dùng chính sách “ chia để trị ” .
+ Chính sách ngu dân .
?
?
Gv
?
Hs
?
?
Gv
Tại sao cuộc khởi nghĩa Xi-Pay lại bùng nổ sự xâm lược thống trị tàn ác ® Khổ cực , đói khổ .
Hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Xi-Pay ® HS quan sát H41
Do bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống Anh 8.1857 60.000 binh lính Xi-Pay cùng nhân dân nổi dậy vũ trang khởi nghĩa – lan rộng khắp miền Bắc và 1 phần lớn . Kéo dài 2 năm ( 1857 – 1859 ) 
Ý nghĩa lịch sử của cuộc KN Xi-Pay tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất ® mở đầu phong trào đấu tranh rộng lớn sau này .
Thảo luận 3’ : Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời và hoạt động của Đảng quốc đại phong trào đấu tranh  1875 – 1885 thúc đẩy giai cấp tư sản Ấn Độ đứng lên đấu tranh  giai cấp tư sản  phát triển nhanh và có mặt sớm nhất Châu Á trên vũ đài chính trị .
Do TD Anh lo sợ phong trào công – nông ở ấn Độ phát triển rộng lớn , vốn có kinh nghiệm làm suy yếu phong trào đấu tranh ở Anh , nên chúng tìm cách lôi kéo giai cấp TS Ấn Độ và cho phép giai cấp này được thành lập 1 chính Đảng , Đảng của giai cấp DT Ấn Độ thành lập nhằm đấu tranh giành quyền tự chủ phát triển kinh tế dân tộc trong 20 năm ( 1885 – 1905 ) những lãnh tụ của Đảng  Theo đường lối ôn hoà chống lại mọi hình thức đấu tranh bạo lực muốn dựa vào Anh để đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ trong quá trình đấu tranh đã có sự phân hoá 
Ti Lắc ( 1856 – 1920 ) phản đối đường lối ôn hoà (gt ) đòi lật đổ ách thống trị TD Anh chủ 
trương này được sự ủng hộ đông đảo quần chúng nhân dân ® 6.1908 chính quyền TD Anh bắt giam Ti Lắc và những chiến sĩ CM khác ông bị kết án 6 năm tù khổ sai . in tức về vụ Ti Lắc làm bùng lên đợt dấu tranh mới trong cản những cuộc mít tinh biểu tình diễn ra khắp nơi  1905 CN BEn gan
Cuộc khởi nghĩa Bom Bay diễn ra ntn 23.7.1908 CN Bom Bay tổ chức nhiều cuộc bãi công chính trị với KH “ Hãy trả lời mỗi năm tù của Ti Lắc bằng 1 ngày tổng bãi công ” cuộc tổng bãi công với 10 vạn người tham gia mặc dù bị khủng bố dữ dội song kéo dài 6 ngày như dự tính ban đầu thành lập các đơn vị chiến đấu XD chiến đấu XD chiến luỹ chống lại TD Anh
Ýnghĩa cuộc đấu tranh của CN Bom Bay 
- Là cuộc đấu tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản .
Công nhân đã xuống đường biểu dương lực lượng bênh vực những người yêu nước ® Là đỉnh sao nhất của phong trào giải phóng DT trong những năm đầu thế kỷ XX . Các cuộc đấu tranh lần lượt bị thất bại  không bị dập tắt đặt cơ sở cho thắng lợi sau này .
II . Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ (20’)
- 1857 – 1859 khởi nghĩa Xi-Pay binh lính , nhân dân nổi dậy ® lan rộng – thất bại .
- 1885 Đảnh quốc đại thành lập .
® Phân hoá 2 phái : 
+ Phái “ôn hoà ” thoả hiệp Anh .
+ Phái “ cấp tiến ” do Ti - Lắc đứng đầu .
- 7.1908 công nhân Bom Bay tổng bãi công chính trị .
	c. Củng cố, luyện tập : TD Anh xâm lược Ấn Độ và tiến hành những chính sách thâm độc tàn ác . ND Ấn Độ liên tiếp đứng dậy đấu tranh tiêu biểu là cuôc khởi nghĩa Xi – Pay , khởi nghĩa Bom – Bay .
	 Bài tập 4’ : Lập niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dan Ấn Độ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX .
 d. Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị bài 1’
Ôn tập các bài đã học từ bài 1 ® 9
Tiết sau kiểm tra 1 tiết .
============ * * * =============

File đính kèm:

  • docSử 8 tiết 15.doc