Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 27 đến tiết 29

 1 . MỤC TIÊU

 a. Về kiến thức

 Giúp học sinh hiểu được:

 - Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất và nguyên nhân của sự phát triển đó.

 - Sự phát triển của phong trào công nhân trong thời kì này.

 - Sự ra đời của Đảng cộng sản Mĩ.

 - Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với nước Mĩ.

 - Chính sách mới của tổng thống Ru – Dơ - Ven nhằm đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng.

b. Về kĩ năng

 - Thông qua những kiến thức cơ bản đã học, hs biết nhận xét những bức tranh lịch sử, từ đó hiểu được những vấn đề kinh tế – XH.

 - Rèn cho hs kĩ năng tư duy, so sánh, rút ra những bài học lịch sử.

 c. Về thái độ

 - HS cần nhận rõ bản chất của ĐQ Mĩ là khôn ngoan, xảo quyệt.

 - Bồi dưỡng cho HS có nhận thức đúng về công cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột tồn tại trong XHTB đặc biệt là mâu thuẫn giữa TS và VS không thể điều hoà được.

 2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

 a. Chuẩn bị của GV : : - Bản đồ thế giới

- Những hình ảnh về kinh tế Mĩ và XH Mĩ.

- Tư liệu về tình hình kinh tế – XH Mĩ những năm 1928 – 1939.

- ôn tập bài 17 – phần I, II

 - Soạn giáo án

 

doc18 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 27 đến tiết 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t c¸c sè liÖu vÒ sù ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ MÜ trong thËp niªn 20 cña TK XX vµo chç trèng:
- S¶n l­îng c«ng nghiÖp trong nh÷ng n¨m 1923 – 1929 t¨ng ...... ( 69 % ).
- N¨m 1928, s¶n l­îng c«ng nghiÖp MÜ chiÕm ...... ( chiÕm 48 % s¶n l­îng c«ng nghiÖp thÕ giíi ).
- N¾m: ............... ( 60 % dù tr÷ vµng cña thÕ giíi ).
Bµi 2: Bèi c¶nh nµo dÉn ®Õn sù thµnh lËp §CS MÜ ( 5/ 1921 ).
a, C«ng nh©n bÞ bãc lét, thÊt nghiÖp.
b, BÊt c«ng XH.
c. N¹n ph©n biÖt chñng téc.
d. Phong trµo c«ng nh©n ph¸t triÓn kh¾p c¸c bang.
®. TÊt c¶ c¸c hoµn c¶nh trªn.
Bµi 3: ViÕt ch÷ § ( ®óng ) hoÆc S (sai ) vµo c¸c « trèng d­íi ®©y:
 Tổng thống Mĩ Ru- Dơ - ven thực hiện chính sách mới 
 Nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 nhờ chính sách mới.
 Chính sách mới đã giải phóng khó khăn của người lao động
 Chính sách mới đã duy trì CĐ DC TS
d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
	- Về nhà học bài – biết trả lời câu hỏi cuối mục sgk 
	- Bài tập về nhà: 2,3 ( sgk – 95 ).
	- Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Chương III – Bài 19: Nhật bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939 ).
Ngày soạn : 01/12/2009
 Ngày dạy: 04/12/2009
CHƯƠNG III – CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 )
TIẾT 28: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
1918 – 1939
 1 . MỤC TIÊU 
 a. Về kiến thức 
 Giúp học sinh hiểu được:
 - Những nét khái quát về tình hình kinh tế _ XH Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 1.
- Những nguyên nhân chính dẫn tới quá trình PX hóa ở NB và hậu quả của nó đối với lịch sử NB cũng như lịch sử thế giới,
b. Về kĩ năng
 - Bồi dưỡng HS kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu lịch sử và nhận xét, đánh giá, phân tích những tranh ảnh lịch sử.
- HS biết so sánh, liên hệ và tư duy lô gíc, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất của sự kiện, hiện tượng diễn ra trong lịch sử.
	c. Về thái độ
	- Giúp hs nhận thức rõ bản chất phản động hiếu chiến tàn bạo của CN PX Nhật Bản.
- Giáo dục tư tưởng chống CN PX, căm thù những tội ác mà CN PX gây ra cho nhân loại.
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
 a. Chuẩn bị của GV : - bản đồ thế giới ( hoặc bản đồ châu á )
 - Tranh ảnh về Nhật bản trong thời kì (1918 – 1939 ).
 - Soạn giáo án
 	b. Chuẩn bị của HS : Đọc và tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK
 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (45’)
a. kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi: Trình bày chính sách mới của Mĩ ?
 Đáp án: * Chính sách mới của Mĩ.
	( Ru – Dơ - Ven đề xướng ).
	- Nội dung: ( sgk – 95 ).
	- Kết quả: 
	+ Đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng.
	+ Giải quyết phần nào những khó khăn cho người lao động.
	+ Duy trì được chế độ dân chủ tư sản 
 * Giới thiệu bài : Tiết học trước chúng ta đã học về nước Mĩ, 1 nước TB không những chiến thắng trong chiến tranh thế giới thứ 1, mà còn thu được rất nhiều lợi nhuận nên kinh tế phát triển sau chiến tranh và đã thóat ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933. Hôm nay chúnh ta sẽ tìm hiểu 1 nước TB ở Châu á: Nhật bản trong những năm 1918 – 1939, để hiểu được tình hình kinh tế – XH ở Nhật bản tại sao lại không phát triển như Mĩ, và tại sao Nhật lại PX hoá bộ máy nhà nước.
 b. Dạy nội dung bài mới (36’)	 
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
GV dùng bản đồ thế giới ( hoặc bản đồ châu á ).
? Hãy xác định vị trí của nước Nhật trên bản đồ.
-Nhật Bản còn gọi là quần đảo Nhật Bản gồm 4 đảo lớn và trên 100 đảo nhỏ, uốn thành 1 cánh cung nằm ở ven lục địa chạy dọc từ Bắc -> Nam như 1 chiếc xương sống, đồng bằng nhỏ hẹp, ít bị chia cắt, những vũng, vịnh biển lớn. Là nước không có ưu thế gì về tài nguyên thiên nhiên
- Là nước ĐQ duy nhất ở châu á phát triển CNTB và trở thành 1 cường quốc được các nước lớn thừa nhận. Trong và sau chiến tranh thế giới thứ nhất với thời gian ngắn ngủi và năm, kinh tế NB khá phát triển ....
HS đọc “ Từ đầu - > châu á ” 
( sgk – 98 ).
? Nêu những biểu hiện cụ thể sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ 1.
- Dẫn chứng chứng minh:
+ 1914 –1919: Sản lượng công nghiệp của Nhật tăng gấp 5 lần.
+ Sau chiến, nhiều công ty mới xuất hiện, mở rộng sx và xuất khẩu hàng hoá ra các thị trường châu á.
- GV PT: Tuy nhiên sự phát triển đó không ổn định ( chỉ vài năm sau chiến tranh ).
? Vì sao kinh tế NB chỉ phát triển trong vài năm sau chiến tranh.
- Tàn dư phong kiến còn tồn tại nặng nề trong nông thôn làm nông nghiệp không có gì thay đổi.
- Giá sinh hoạt đắt đỏ sau chiến tranh làm cho sức mua của nhân dân bị sút kém.
-ảnh hưởng của trận động đất 9/1923 làm cho thủ đô Tô - ki - ô sụp đổ hoàn toàn -> công nghiệp phát triển không cân đối -> đời sống nhân dân khó khăn.
- HS quan sát kênh hình 70: “ Thủ đô Tô - ki - ô sau trận động đất 9/ 1923 ” 
? Em hãy so sánh sự phát triển kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì giống và khác nhau ( thảo luận nhóm ).
* Giống: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận, không bị thiệt hại gì nhiều, chiến tranh không lan tới nước Nhật nên có điều kiện hoà bình để phát triển kinh tế.
* Khác: - KT Mĩ phát triển nhanh chóng chắc chắn
- Kinh tế Nhật phát triển không ổn định, chỉ phát triển 1 vài năm sau chiến tranh, công nghiệp chưa có sự cải thiện đáng kể, nông nghiệp trì trệ lạc hậu, kinh tế phát triển chậm chạp bấp bênh.
- GV PT: Chiến tranh thế giới kết thúc khoảng 18 tháng đầu kinh tế Nhật vẫn tiếp tục đi lên, sau đó lại bước vào khủng hoảng( 1921 – 1921).
? Hoàn cảnh nào dẫn đến sự thành lập Đảng cộng sản Nhật Bản
-Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mặc dù NB trở thành nước thu được nhiều lợi nhuận, song nền kinh tế cũng gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến toàn XH, những khó khăn sau chiến tranh như giá sinh hoạt đắt đỏ, đời sống khó khăn, giá gạo tăng hàng ngày, thiên tai, động đất, đã làm bùng nổ các cuộc chiến đấu của nhân dân Nhật Bản , đáng chú ý nhất là “ cuộc bạo động lúa gạo” cướp kho thóc, gạo chia cho dân nghèo)
-> Đây là phong trào đấu tranh của những người nông dân bị phá sản, những người nghèo túng nhất, họ đã tụ họp nhau lại để đánh phá các kho thóc, lấy lương thực. Họ tập kích đồn cảnh sát, phá nhà của người giàu. Bạo động nổ ra ở nhiều nơi trong toàn quốc, lôi cuốn nông dân, công nhân, tiểu tư sản thành thị.
? Phong trào đấu tranh của công nhân NB thời gian này ra sao?
? Tác dụng của ĐCS Nhật đối với phong trào công nhân.
? Trình bày cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật 1927
? Nhận xét đánh giá về kinh tế Nhật trong những năm 1918 – 1929.
=> Kinh tế Nhật phát triển, nhưng không ổn đinh, không cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp.
- GV: 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu ở Mĩ, sau đó lan rộng ra toàn thế giới và kéo dài đến năm 1933. Cuộc khủng hoảng kinh tế này đã tàn phá nặng nề nền kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới, trong đó có nước Nhật.
- HS đọc 5 dòng đầu mục II 
( sgk – 97 ).
? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 – 1933 ) đã tác động đến nền kinh tế NB ntn?
? Tiết học trước chúng ta đã thấy Mĩ thoát khỏi khủng hoảng như thế nào ?
-- thực hiện chính sách mới 
? Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 –1933, giới cầm quyền nhật bản đã làm gì.
- GV dùng lược đồ “ ĐQ Nhật ”
+ Gv chỉ trên lược đồ những vùng NB đã chiếm cuối TK XIX đầu TK XX: Xa – ka-lin, Bán đảo Triều Tiên, Mãn Châu, Sơn Đông, Lưu Cầu, Đài Loan, Phúc Châu.
+ 1927 Thủ tướng Nhật Ta-na-ca đã đệ trình lên Nhật hoàng bản “ Tấu thỉnh ” đề ra kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới.
+ Nhật không thể tránh xung đột với Liên Xô và Mĩ.
+ Đồng thời vạch ra kế hoạch xâm lược Trung Quốc, Mông cổ, ấn độ.
- Gv chỉ trên lược đồ mô tả sơ lược Nhật tiến đánh vùng Đông bắc trung quốc ( 1931 ). ( sgk – 97 ).
? Nhật bản đánh Trung Quốc ( 9/ 1931 ) chứng tỏ điều gì.
=> Chứng tỏ là lửa chiến tranh ở Châu á- Thái Bình Dương đã hình thành.
- GV giới thiệu kênh hình 71: Quân Nhật chiếm đóng vùng đông bắc TQ ( 1931 ).
? Em hiểu ntn về chủ nghĩa phát xít.
- Chủ nghĩa phát xít thủ tiêu mọi quyền dân chủ trong xã hội 
- Quân sự hoá chính quyền.
- Thi hành chính sách xâm lược trắng trợn.
- GV đặt câu hỏi – phân nhóm HS thảo luận.
? So sánh sự giống nhau và khác nhau của CN PX Đức, ý, Nhật.
* Giống: - Hiếu chiến tàn bạo.
- Đối nội: Phản động đàn áp PT CM trong nước, thủ tiêu mọi quyền dân chủ, tiến bộ XH.
- Đối ngoại: Gây chiến tranh xâm lược.
- Đều là tội phạm gây chiến tranh.
* Khác: Thời điểm ra đời khác nhau.
- CN PX ý ra đời: 1922.
- CN PX Đức ra đời: 1933.
- CN PX Nhật ra đời: trong suốt thập niên 30 và những năm đầu 40
- HS đọc đoạn chữ in nhỏ ( sgk – 98 ).
? Thái độ của nhân dân đối với chủ nghĩa phát xít ra sao.
VD: Cuộc đấu tranh còn lôi cuốn cả binh lính và sĩ quan tham gia: 1939 có 40 cuộc đấu tranh phản chiến của binh lính.
? Cho biết tác dụng của những cuộc đấu tranh ấy.
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. (18’)
* Sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ 1.
- Sau chiến tranh là nước thu được nhiều lợi nhuận đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.
- Kinh tế phát triển không ổn định, chỉ ở 1 vài năm đầu sau chiến tranh.
* Tình hình XH:
( PT đấu tranh của nhân dân Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất 1).
- Cuộc “ Bạo động lúa gạo” bùng nổ 10 triệu người tham gia.
- Phong trào đấu tranh của công nhân sôi nổi.
=> 7/ 1922 ĐCS Nhật ra đời -> lãnh đạo PTCN.
* Cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật (1927 )
- 30 ngân hàng đóng cửa.
- Mất lòng tin của nhân dân vào giới kinh doanh.
- Chấm dứt sự phục hồi kinh tế Nhật.
II. Nhật bản trong những năm 1929 – 1939. (18’)
* Cuộc khủng hoảng 1929-1933 ở Nhật.
- Từ 1929 -> 1931: công nghiệp giảm 32,5 %.
- Ngoại thương giảm: 80 %.
- 3 triệu người thất nghiệp.
=> Phong trào đấu tranh của quần chúng lên mạnh.
* Chủ nghĩa phát xít Nhật ra đời.
- Tăng cường quân sự hoá đất nước.
- Gây chiến tranh xâm lược thuộc địa.
- Những năm 30 của TK XX, chế độ PX được thành lập
* Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật chống CNPX.
- Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, nhân dân Nhật đấu tranh với nhiều hình thức, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia...
-> Các cuộc đấu tranh làm chậm lại quá trình PX hoá ở Nhật.
c. Củng cố, luyện tập (3’)
	- 

File đính kèm:

  • docTuần 14 + 15.doc