Giáo án môn Lịch sử 8 - Học kì II

Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Đọc kĩ câu hỏi rồi lựa chọn đáp án đúng nhất

Câu 1: Tác giả nào sau đây được Nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá- nghệ thuật năm 1996?

A. Phạm Duy Tốn

B. Hoài Thanh C. Đặng Thai Mai

D. Phạm Văn Đồng

Câu 2: Văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

A. Tự sự

B. Miêu tả C. Biểu cảm

D. Nghị luận

Câu 3: Văn bản nào sau đây đã vạch trần bản chất “lòng lang dạ thú” của bọn quan lại phong kiến trước tình cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân?

A. Sống chết mặc bay

B. Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu C. Quan Âm Thị Kính

D. Cả A, B, C

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 8 - Học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Đọc kĩ câu hỏi rồi lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Tác giả nào sau đây được Nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá- nghệ thuật năm 1996?
A. Phạm Duy Tốn
B. Hoài Thanh
C. Đặng Thai Mai
D. Phạm Văn Đồng
Câu 2: Văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 3: Văn bản nào sau đây đã vạch trần bản chất “lòng lang dạ thú” của bọn quan lại phong kiến trước tình cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân?
A. Sống chết mặc bay
B. Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu
C. Quan Âm Thị Kính
D. Cả A, B, C
Câu 4: Câu “Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại” đã dùng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh
B. Nhân hoá
C. Liệt kê
D. Ẩn dụ
Câu 5: Câu “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi” trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) có vai trò gì?
A. Là một luận điểm
B. Là một luận chứng
C. Là một luận cứ
D. Là một luận đề
Câu 6: Dấu chấm lửng trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi!”
(Trích “Sống chết mặc bay”- Phạm Duy Tốn)
A. Biểu thị âm thanh kéo dài
B. Biểu thị sự liệt kê chưa hết
C. Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói
D. Làm giãn nhịp điệu câu văn
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (1 điểm):
Chép lại chính xác 3 câu tục ngữ nói về con người và xã hội. Hãy nêu ý nghĩa toả sáng trong câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Câu 2: (6 điểm):
Dựa vào trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” (Sách Ngữ văn 7 – Tập 2) em hãy chứng minh rằng qua đoạn trích đó tác giả dân gian đã thể hiện được những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

File đính kèm:

  • docDe kiem tra hoc ki 2(1).doc