Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài soạn Giáo án Lịch sử 8 năm học 2008 - 2009

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nguyên nhân và diễn biến của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế 5.7.1885, đó là sự kiện mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.

- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương (giai đoạn đầu từ 1858-1888); qui mô, tính chất.

-Vai trò của các văn thân, sỹ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.

2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

-Trân trọng và biết ơn những văn thân, sỹ phu yêu nước đã hy sinh vì độc lập dân tộc.

II. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý:

-Cần làm rõ: Phe chủ chiến là những người có ý thức chống Pháp, hình thành trong thời gian từ 1858-1884, do Tôn Thất Thuyết đứng đầu, ngày càng mâu thuẫn với phái chủ hoà sau khi vua Tự Đức mất (17.7.1883).

- Cuộc phản công kinh thành thất bại.

 

doc25 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài soạn Giáo án Lịch sử 8 năm học 2008 - 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có những diễn biến chủ yếu gì?.
Hoạt động nhóm 3 phút
Khởi nghĩa yên Thế có những đặc điểm gì khác so với cuộc khởi nghĩa Hương Khê(tiêu biểu cho phong trào cần vương)?
H9:Vì sao khởi nghĩa yên thế tồn tại lâu dài?
H10: Nêu 1 số phong trào đấu tranh tiêu biểu?
GV: nói thêm về sự phối hợp chống Pháp của Trương Định với người Khơ me, Xtiêng, Mơ nông. Trương quyền liên kết với người CPC.
-Phong trào diễn ra cũng hết sức mạnh mẽ, kịp thời, lâu dài góp phần ngăn chặn quá trình xâm lược của Pháp.
*Củng cố: Em hãy nêu nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
GV: yêu cầu HS đọc SGK phần II/133 và đặt câu hỏi.
H11: Nêu đặc điểm của cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?
H12:Nguyên nhân nào làm cho phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi thất bại. 
HS: Ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang, có diện tích khoảng 40 – 50 km vuông, là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở. 
HS: SGK/131
HS: Đề Nắm, Đề Thám
HS: Pháp cướp đất vùng Yên Thế, lập đồn điền->nông dân nổi dậy khởi nghĩa.
HS:->Đề Nắm lãnh đạo, nghĩa quân hoạt động riêng rẽ chưa có sự thống nhất.
HS:->Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, lực lượng còn quá chênh lệch, H.H.Thám tìm cách giảng hoà với Pháp (2 lần): 10.1894 và 12.1897.
HS:Thông minh linh hoạt, sáng tạo(biết địch biết ta) tránh được tổn thất cho mình đồng thời kéo dài thời gian hòa hoãn để củng cố lực lượng và xây dựng cơ sở.
HS:->Pháp tập trung lực lượng, liên tiếp càn quét và tấn công Yên Thế->10.2.1913 Đề Thám hy sinh, phong trào tan rã.
Các đặc điểm.
1. mục tiêu
2.bp lãnh đạo
3.Thời gian tồn tại
4.Tính chất
HS:+Tập hợp được lực lượng đông đảo là nông dân trên một địa bàn rộng lớn.
+ Đặt dưới sự lãnh đạo của một thủ lĩnh độc đáo,mưu trí,dũng cảm,tận tụy với nguyện vọng của nhân dân, có cuộc sống giản dị hòa mình với quần chúng.
HS:*Nam Kì: Người Thượng, Khơ me. Xtiêng cùng với người Kinh chống Pháp.
*Trung Kì: Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước.
*Tây nguên: Nơ trang cư, Ama con, Ama giơ hao.
* Tây Bắc: Đào Văn Giáp, Đèo Văn trì.
*Đông Bắc: Phong trào của ngươiì Dao.
HS:Nổ ra muộn hơn nhưng bền bỉ hơn,kéo dài và diễn ra từ bắc chí nam.
HS:Nổ ra lẻ tẻ, pháp mạnh, thiếu sự lãnh đạo sáng suốt.
I Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
1. Căn cứ: Yên Thế
-Ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang
-Có địa thế hiểm trở
2. Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám
3. Nguyên nhân:
Pháp cướp đất vùng Yên Thế, lập đồn điền->nông dân nổi dậy khởi nghĩa.
4. Diễn biến:3 giai đoạn 
* Giai đoạn 1: 1884-1892: Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ do Đề Nắm chỉ huy.
* Giai đoạn 2:1893-1908: Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, 2 lần giảng hoà với Pháp.
* Giai đoạn 3:1909-1913: Pháp càn quét liên tục, lực lượng nghĩa quân hao mòn và tan rã khi Đề Thám hy sinh.
II.PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐÒNG BÀO MIỀN NÚI: 
*Nam Kì: Người Thượng, Khơ me. Xtiêng cùng với người Kinh chống Pháp.
*Trung Kì: Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước.
*Tây nguên: Nơ trang cư, Ama con, Ama giơ hao.
* Tây Bắc: Đào Văn Giáp, Đèo Văn trì.
*Đông Bắc: Phong trào của ngươiì Dao.
 VI. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Củng cố: Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa phong trào Cần Vương và phong trào kháng Pháp của quần chúng nhân dân cuối thế kỉ XIX? Giống: GPDT, KNVT; Khác:
Loại hình
Mục tiêu 
Lãnh đạo
Tính chất
Thờigiantồn tại
k/n Hương Khê
Khôi phục chế độ PK
Văn thân sĩ phu yêu nước
Dân tộc
10 năm
k/n Yên Thế
Giành tự do, cơm áo
Nông dân tù trưởng MN
Dân tộc,dân chủ
29 năm
 2. Hướng dẫn tự học:
*Bài vừa học: Câu 1,2 SGK/133
*Bài sắp học: Làm bài tập lịch sử.
Lập bảng thống kê quá trình xâm lược của thực dân Pháp và quá trình chống xâm lược của nhân dân ta (1858-1884).
Lập bảng so sánh PTCV và PT tự vệ vũ trang kháng Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX(phần củng cố).
Tuần:27
Ngày soạn: 15/3/2009
Tiết:44.
 Ngày dạy: 16/3/2009
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
A. MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được:
1. Kiến thức: Nắm được phần lịch sử Việt Nam từ 1858 - Cuối TK XIX.
2. Kĩ năng: Hệ thống hóa kiến thức đã học, so sánh các phong trào yêu nước.
3. Thái độ: Tự hào dân tộc.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Bảng thống kê lịch sử VN từ 1858 - cuối TK XIX; Bản đồ VN.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân tồn tại lâu dài cuộc khởi nghĩa Yên Thế? Em có nhận xét gì về phong trào kháng Pháp của đồng bào miền Nam cuối TK XIX?
3. Bài mới: Chúng ta sẽ củng cố những kiến thức đã học từ 1858 đến cuối TK XIX, nắm lại những sự kiện chính đã diễn ra thời gian này của lịch sử Việt Nam.
Nội dung
 Phương pháp	
1. Bảng thống kê lịch sử Việt Nam từ 1858 - cuối TK XIX:
Thời gian
Quá trình xâm lược của TD Pháp
Cuộc đấu tranh của nhân dân ta
Từ 1. 9. 1858 đến 2. 1859.
 Pháp Đà Nẵng và đến bán đảo Sơn Trà.
 Triều đình chống trả yếu ớt, rồi lui về phía sau lập phòng tuyến liên trì, ND kháng chiến chống Pháp bằng mọi thứ vũ khí.
2. 1859 đến 3. 1861
Pháp vào Gia Định để cứu vãn âm mưu chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”của chúng. 
ND kiên quyết k/c nhưng triều đình không chủ động đánh giặc, quan quân triều đình chống trả yếu ớt rồi bỏ chạy.
12. 4. 1861
16. 12. 1861
23. 3. 1861
- Pháp chiếm Định Tường.
- Pháp chiếm Biên Hòa.
- Pháp chiếm Vĩnh Long.
Nhân dân 3 tỉnh miền Đông kháng chiến.
5. 6. 1862
Pháp buộc triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất
Nhân dân quyết tâm đấu tranh, không chấp nhận điều ước.
6. 1867
Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
ND 6 tỉnh Nam Kì kháng Pháp, tiêu biểu: KN Nguyễn Trung Trực, TĐ< Võ Duy Dương
20. 11. 1873
Pháp đánh Bắc Kì lần 1.
ND Bắc Kì kháng Pháp.
15. 3. 1874
Pháp buộc triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất, nhượng 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.
Nhân dân cả nước kiên quyết kháng Pháp.
25. 4. 1882
Pháp đánh Bắc Kì lần 2. 
ND Bắc Kì kháng Pháp.
18. 8. 1883
Pháp đánh Huế, H. Ư Hác măng được kí kết, triều đình công nhận quyền bảo hộ của Pháp.
Nhân dân cả nước quyết đánh cả triều đình đầu hàng và TD Pháp.
6. 6. 1884
Triều đình kí điều ước Pa-tơ-nốt chính thức đầu hàng TD Pháp.
ND cả nước phản đối triều đình đầu hàng.
2. Lập bảng so sánh phong trào Cần Vương và phong trào tự vệ VT kháng Pháp của ND tới cuối TK XIX:
Loại hình phong trào
Mục tiêu
Lãnh đạo
Địa bàn
Thời gian
Cần Vương
Khôi phục chế độ PK.
Văn thân sĩ phu yêu nước.
Một địa phương nhất định.
1885 – 1895
PT tự vệ VT của quần chúng.
Đánh giặc giành lại cơm no áo ấm.
ND, tù trưởng miền núi.
Hoạt động rộng nhiều tỉnh.
Cuối TK XIX đầu TK XX.
GV: hướng dẫn và cùng HS lập bảng thống kê vừa dùng bản đồ để minh họa quá trình thực dân Pháp lấn dần từng bước xâm lược nước ta và nhân dân ta là thế lực hiệu quả nhất ngăn cản sự xâm lược của TD Pháp.
HS nghe GV: đặt câu hỏi và trả lời để hoàn thành bảng thống kê theo nội dung GV: yêu cầu.
GV: tổ chức HS thảo luận nhóm về sự khác nhau của phong trào tự vệ chống Pháp của ND ta cuối TK XIX.
 + N1: So sánh về mục tiêu.
 + N2: So sánh về lãnh đạo.
 + N3: So sánh về địa bàn hoạt động.
 + N4: So sánh về thời gian.
GV: gọi đại diện các nhóm trình bày à HS bổ sung à GV: chốt lại và ghi bảng.
D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Củng cố: GV: tổ chức HS chơi.
2. HDTH:
* Bài vừa học: Nhớ về những sự kiện ở nước ta từ 1858-cuối thế kỷ XIX.
* Bài sắp học: Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở VN nửa cuối TK XIX:
a) Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách dân tộc ở VN nửa cuối TK XIX (Nhóm HS).
b) Nội dung chính của phong trào cải cách duy tân và nguyên nhân vì sao những cải cách này không được thực hiện?
c) Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Huy Tế.
Tuần:28
Ngày soạn: 22/3/2009
Tiết:45.
 Ngày dạy: 23/3/2009
Bài 28
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
 Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX.
 A. MỤC TIÊU:Giúp HS nắm được:
1. Kiến thức: 
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX.
- Nội dung chính của phong trào cải cách duy tân và nguyên nhân vì sao những cải cách này không được thực hiện;
2. Kĩ năng: Phân tích, đánh giá, nhận định một vấn đề lịch sử, hướng dẫn các em liên hệ giữa lí luận và thực tiễn.
3. Thái độ: Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn và trân trọng những đề xướng cải cách của các nhà duy tân nửa cuối TK XIX, muốn cải tạo ra thực lực chống ngoại xâm.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC: 
GV: Tài liệu về các nhân vật lịch sử: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch.
 - Nguyên bản đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ và Nguyễn Huy Tế.
HS: Tìm hiểu những mẩu chuyện về các nhà cải cách.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:	
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV: chấm vở bài tập HS.
3. Bài mới: Nửa cuối TK XIX, TD Pháp đang mở rộng xâm lược Nam Kì và chuẩn bị đánh Bắc Kì, triều đình nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách bảo thủ, lạc hậu về mọi mặt. Mọi trào lưu tư tưởng mới, trào lưu cải cách duy tân đã xuất hiện ở nước ta nhằm đưa nước nhà lên con đường DT tiến bộ, tạo ra thực lực cho đất nước đánh ngoại xâm. Nhưng những cải cách đó không được nhà Nguyễn chấp nhận. Hôm nay chúng ta tìm hiểu trào lưu cải cách duy tân đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: gọi học sinh đọc sgk/ 134 và tổ chức HS thảo luận nhóm(3’). 
GV: Mời đại diện các nhóm trả lời à HS trả lời à GV: chốt lại H1: Nêu những nét chính về tình hình KT, CT, XH Việt Nam giữa thế kỷ XIX?
 H2: Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên? 
=>: Nêu một số cuộc khởi nghĩa lớn cuối thế kỷ XIX? 1862, 1861à1865; 1866 (SGK/ 134
 H3: Để giải quyết tình trạng trên theo em cần phải thực hiện những biện pháp gì?
Thay đổi chế độ xã hội.
Vay tiền từ nước ngoài cấp cho nhân dân.
Tiến hành cải cách khơi dậy tiềm năng đất nước.
Mở rộng quan hệ hợp tác nước ngoài. 
GV: chốt lại: Nhà Nước lúc bấy giờ, thay đổi chế độ XH, hoặc tiến hành cải cách XH cho phù hợp.
* Củng cố: Tình hình đất nước Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX có những biểu hiện nào sau đây. Hãy đánh dấu X vào câu em chọn:
* Bộ máy chính trị T.Ư đến địa phương mục rỗng
* Chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời
* Kinh tế sa sút nghiêm trọng.
* Mâu thuẫn giai cấp, XH gay gắt.
* Tất cả các biểu hiện trên.
Thảo luận nhóm.
1>các sĩ phu yêu nướ

File đính kèm:

  • docGiao an Lich su 8 tu bai 26- 29.doc
Giáo án liên quan