Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 7: Phong trào công nhân Quốc tế
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được
- Công lao, vai trò to lớn của Lê nin đối với phong trào công nhân quốc tế
- Nguyn nhn, diễn biến, ý nghĩa và ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905 – 1907
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng
- Phân tích, đánh giá, liên hệ, so sánh, tổng hợp kiến thức
- Khai thác kiến thức thông qua các loại tài liệu, đồ dùng dạy học
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh
Tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, lòng biết ơn đối với các lãnh tụ cách mạng thế giới, niềm tin thắng lợi của giai cấp vô sản
định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút H? Nêu và giải thích đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức, Mĩ Đáp án: - Đức: Chủ nghĩa đế quốc “Quân phiệt hiếu chiến” - Mĩ: Chủ nghĩa đế quốc :Thực dân mới” 3. Giảng bài mới: 38 phút a. Giới thiệu bài mới: 1 phút Các em thân mến! Sau khi Aêng ghen từ trần các đảng trong Quốc tế 2 đi vào con đường đối lập với công nhân, vai trò lãnh đạo của Quốc tế 2 không còn. Ngọn cờ đấu tranh cho sự nghiệp của giai cấp công nhân lúc này thuộc về Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga với lãnh tụ là Lê nin. Vậy dưới sự lãnh đạo của Lê nin phong trào công nhân sẽ diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu b. Tiến trình bài dạy: 37 phút TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10 phút Hoạt động 1. Tìm hiểu tiểu sử của Lê nin và quá trình thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga II. Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng (1905-1907) GV nêu vấn đề: Mặc dù Quốc tế 2 tan rã nhưng Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga dưới sự lãnh đạo của lãnh tụ Lê nin vẫn đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc GV giới thiệu chân dung Lê nin H1: Nêu một số nét cơ bản về cuộc đời và hoạt động cách mạng của Lê nin H2: Hoàn cảnh nào dẫn đến sự ra đời của đảng kiểu mới ở Nga? H3: Lê nin có vai trò như thế nào đối với sự ra đời đảng xã hội dân chủ Nga? GV nêu vấn đề Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga được coi là Đảng vô sản kiểu mới GV yêu cầu H*4: Vì sao nói đây là Đảng kiểu mới? GV nhấn mạnh So với các Đảng trong Quốc tế 2 thì Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, dựa vào quần chúng nhân dân, lãnh đạo nhân dân đấu tranh ) H*5: Lê nin và đảng xã hội dân chủ Nga có vai trò như thế nào đối với cách mạng Nga lúc này? HS lắng nghe HS quan sát Hs: + Lê Nin là bí danh họat động cách mạng của Vla-đi-mia I-lích U-li-a-nôp + Sinh ngày 22- 4-1870 trong gia đình nhà giáo tiến bộ. Thông minh, sớm tham gia phong trào cách mạng Hs: Trong khi chủ nghĩa cơ hội đang hoành hành trong Quốc tế 2 - Năm 1903 Lê nin thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga Hs: - Chuẩn bị đường lối đấu tranh cách mạng - Hợp nhất các tổ chức Macxít thành hội liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân –mầm mống đầu tiên của chính đảng vô sản Hs thảo luận theo kĩ thuật Khăn phủ bàn Hs: - Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân - Chống chủ nghĩa cơ hội - Tuân theo nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Dựa vào nhân dân, lãnh đạo nhân dân đấu tranh Hs: Lê nin và Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga trở thành lực lượng lãnh đạo của phong trào cách mạng ở Nga 1. Lê nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga: Tiểu sử Lê nin: + Lê Nin là bí danh họat động cách mạng của Vla-đi-mia I-lích U-li-a-nôp + Sinh ngày 22 . 4 .1870 trong gia đình nhà giáo tiến bộ. Thông minh, tham gia phong trào cách mạng từ rất sớm b. Thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga Năm 1903 Lê nin thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga -> Đây được coi là Đảng vô sản kiểu mới 25 phút Hoạt động 2. Tìm hiểu Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của phong trào cách mạng Nga (1905 –1907) 2. Cách mạng Nga (1905 – 1907) GV tổ chức hoạt động Học theo gĩc GV đưa ra các yêu cầu - - Mỗi nhĩm làm việc trong thời gian 7 phút ở mỗi gĩc (khi gặp khĩ khăn hãy sử dụng các phiếu trợ giúp thơng tin) - Di chuyển vị trí theo chiều kim đồng hồ 1.Gĩc quan sát: - Yêu cầu: Quan sát bản đồ nước Nga đầu thế kỉ XX, tranh ảnh, thơng tin trả lời H1: Tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX ra sao? H2: Tĩm tắt diễn biến cách mạng Nga trong những năm 1905 – 1907 2. Gĩc trải nghiệm - Yêu cầu: Dựa vào các phiếu thơng tin điền nội dung tương ứng vào bảng Lãnh đạo Lực lượng tham gia Mục đích Xu hướng 3. Gĩc phân tích - Yêu cầu: Dựa vào các phiếu thơng tin để trả lời các câu hỏi sau: H1: Nêu Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào H2: Cách mạng Nga 1905-1907 cĩ điểm gì khác so với các cuộc cách mạng đã học? H3: Cách mạng Nga 1905-1907 cĩ thể gọi là cuộc cách mạng tư sản được khơng? Vì sao? Cĩ thể coi nĩ là cuộc cách mạng gì? - GV yêu cầu các nhĩm trình bày sản phẩm của nhĩm - GV đưa nội dung cho các gĩc so sánh, đối chiếu kết quả - GV nhận xét việc hoạt động của các nhĩm Hs chia thành 3 nhĩm tập trung về các gĩc 1.Gĩc quan sát 2. Gĩc trải nghiệm 3. Gĩc phân tích Hs gĩc quan sát thu thập thơng tin và ghi nội dung trả lời vào bảng 1. Nước Nga tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt nhất là mâu thuẫn giữa nhân dân với chế độ phong kiến Nga hòang 2. -11.1904 nhiều cuộc bãi công nổ ra với khẩu hiệu “ ngày làm 8 giờ”, “đả đảo chuyên chế”, “đả đảo chiến tranh”. - Sự kiện “ngày chủ nhật đẫm máu” đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh - Một làn sóng đấu tranh nổi lên lôi kéo tất cả các tầng lớp nhân dân tham gia dưới lời kêu gọi của đảng Bôn-sê-vích Phong trào lan rộng ra toàn nước Nga đến giữa năm 1907, cách mạng chấm dứt Hs trong nhĩm chia nhau tiếp nhận thơng tin từ các phiếu thơng tin + Lãnh đạo: giai cấp công nhân với chính đảng của nó + Lực lượng tham gia: nhân dân + Mục đích: Đánh đổ phong kiến + Xu hướng: Phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội Hs trong nhĩm chia nhau tiếp nhận thơng tin từ các phiếu thơng tin 1. - Phong trào diễn ra rời rạc, giai cấp vô sản thiếu kinh nghiệm đấu tranh vũ trang, thiếu vũ khí, thiếu sự thống nhất phối hợp trong tòan quốc đế quốc Nga còn mạnh, tăng cường khủng bố, đàn áp, lừa bịp, mị dân ... -> Ý nghĩa: Giáng một đòn mạnh vào chế độ Nga hoàng ® làm suy yếu chế độ Nga hoàng Là bước chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa sau này - Có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa và nửa thuộc địa 2. + Lãnh đạo: G/c công nhân + Lực lượng tham gia: Nhân dân + Mục đích: Đánh đổ phong kiến + Xu hướng: Phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội -> Khác hoàn toàn với các cuộc cách mạng tư sản đã học 3. Khơng thể vì khơng mang các đặc trưng của cách mạng tư sản. Đây là cách mạng dân chủ tư sản -> Các nhĩm treo sản phẩm lên bảng -> Các nhĩm so sánh đối chiếu kết quả và nhận xét -> Hs lắng nghe và rút kinh nghiệm a. Nguyên nhân Mâu thuẫn sâu sắc giữa chế độ phong kiến nga hoàng với toàn thể nhân dân Nga -> Sự kiện “ngày chủ nhật đẫm máu” đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh b. Diễn biến chính của phong trào -11.1904 nhiều cuộc bãi công nổ ra với khẩu hiệu “ ngày làm 8 giờ”, “đả đảo chuyên chế”, “đả đảo chiến tranh”. - Sự kiện “ngày chủ nhật đẫm máu” đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh - Một làn sóng đấu tranh nổi lên lôi kéo tất cả các tầng lớp nhân dân tham gia dưới lời kêu gọi của đảng Bôn-sê-vích Phong trào lan rộng ra toàn nước Nga đến giữa năm 1907, cách mạng chấm dứt c. Ý nghĩa: - Giáng một đòn mạnh vào chế độ Nga hoàng ® làm suy yếu chế độ Nga hoàng Là bước chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa sau này - Có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa và nửa thuộc địa d.Tính chất Là cách mạng dân chủ tư sản 2 phút Hoạt động 3: Củng cố GV đặt câu hỏi củng cố kiến thức H? Cách mạng Nga 1905-1907 khác các cuộc cách mạng đã học ở điểm nào mà lại được gọi là cuộc cách mạng Dân chủ tư sản kiểu mới? * GV yêu cầu hs tường thuật sự kiện “ Ngày chủ nhật đẫm máu” Hs trả lời HS + Lãnh đạo: giai cấp công nhân với chính đảng của nó + Tham gia : nhân dân + Mục đích: Đánh đổ phong kiến + Xu hướng: Phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội, khác hoàn toàn với các cuộc cách mạng tư sản đã học cầu hs tường thuật sự kiện “ Ngày chủ nhật đẫm máu” Ngày 9.1.1905, 14 vạn công nhân Pe-tec-pua cùng gia đình kéo đến cung điện Mùa Đông (nơi ở của Nga hoàng) đưa bản yêu sách nhưng bị Nga hoàng thẳng tay đàn áp Kết qủa gần 1000 người chết, 2000 người bị thương (ngày chủ nhật đẫm máu) -> Người dân thực sự “mở mắt” 4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1 phút - Học bài cũ - Làm bài tập vào vở bài tập - Soạn bài mới(Bài 8) - Đọc tài liệu Tư liệu lịch sử 8 trang 35 - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về sự phát triển của khoa học kĩ thuật từ thế kỉ XV -XVIII IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: 1. Rút kinh nghiệm: - Về kiến thức: - Về phương pháp: - Về thời lượng 2. Bổ sung: Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm và tự luận trong bài học I. Đánh dấu * vào trước các ý đúng dưới đây Năm 1903 Lê nin thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga Sự kiện “ngày chủ nhật đẫm máu” đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh cách mạng ở Nga Lê nin và Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga trở thành lực lượng lãnh đạo của phong trào cách mạng ở Nga Tháng 11.1904 ở Nga nhiều cuộc bãi công nổ ra với khẩu hiệu “ ngày làm 8 giờ”, “đả đảo chuyên chế”, “đả đảo chiến tranh”. Lớn nhất là trong những năm 1905 - 1907 II. Câu hỏi tự luận 1. Cách mạng Nga 1905-1907 khác các cuộc cách mạng đã học ở điểm nà
File đính kèm:
- T.13.doc